Câu hỏi:
23/06/2023 2,224Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ổ sinh thái là không gian sinh thái đảm bảo cho loài tồn tại và phát triển theo thời gian
Trong giới hạn sinh thái có 1 khoảng thuận lợi và 2 khoảng chống chịu.
- Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài; còn nơi ở là nơi cư trú của loài.
- Các loài sống chung trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái trùng nhau một phần
- Ổ sinh thái trùng nhau là nguyên nhân dẫn tới sự cạnh tranh khác loài.
Cạnh tranh khác loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài, để giảm cạnh tranh, các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái.
Cách giải:
Phát biểu đúng về ổ sinh thái là C, mỗi loài có một ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tự dưỡng?
Câu 2:
Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây lưỡng bội có kiểu gen
Câu 3:
Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã là
Câu 4:
Một cá thể có kiểu gen giảm phân có hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab là
Câu 6:
Một nhóm nghiên cứu đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (15N). Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp 5 thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tỉ lệ % số mạch ADN chứa N nặng trong 5 thế hệ được biểu diễn ở đồ thị bên.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ % số mạch ADN chứa 15N giảm dần qua các thế hệ.
II. Ở thế hệ thứ 5, phân tử ADN chỉ mang 14N chiếm 93,75%.
III. Ở thế hệ thứ 1, tất cả các phân tử ADN đều chứa 15N.
IV. ADN chứa cả 2 mạch 15N có thể xuất hiện ở thế hệ thứ 1.
Câu 7:
Ở một loài động vật có vú, cho lai giữa con đực thuần chủng lông trắng, chân thấp với con cái thuần chủng lông đen, chân cao, F1 thu được 100% cá thể lông đen, chân cao. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 thu được tỉ lệ:
+ Giới cái: 70% lông đen, chân cao : 5% lông đen, chân thấp : 5% lông vàng, chân cao : 20% lông vàng, chân thấp.
+ Giới đực: 35% lông đen, chân cao : 37,5% lông vàng, chân cao : 2,5% lông trắng, chân cao : 2,5% lông đen, chân thấp : 12,5% lông vàng, chân thấp : 10% lông trắng, chân thấp.
Biết rằng hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái, gen quy định các tính trạng không nằm trên NST giới tính Y. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu lông di truyền liên kết với giới tính.
II. Có ít nhất 2 cặp gen tác động đến sự hình thành màu lông.
III. Có 5 kiểu gen khác nhau quy định tính trạng lông đen ở loài này.
IV. Nếu cho con cái F1 lai phân tích thì tỉ lệ cá thể lông đen, chân cao ở đời con là 40%.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!