Câu hỏi:
26/06/2023 391Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể?
(1). Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu hơn sẽ bị đào thải ra khỏi quần thể.
(2). Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3). Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4). Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các mối quan hệ trong quần thể:
+ Hỗ trợ: Chống lại kẻ thù, săn mồi, liền rễ ở thực vật,...
+ Cạnh tranh: Nguồn thức ăn, bạn tình, chỗ ở, ánh sáng,...
Khi nguồn sống không đủ cung cấp cho các cá thể thì các cá thể sẽ cạnh tranh với nhau làm giảm số lượng cá thể.
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa duy trì số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.
Cách giải:
Các phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể là: (1),(2),(3).
Ý (4) sai, quan hệ cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 5:
Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là
Câu 6:
Xét một đoạn trình tự mARN nhân tạo 5’ AUG UAU UGG3′. Thứ tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Cho biết: 5’AUG3′quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trp; 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.
(2) Nếu nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.
(3) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.
(4) Nếu nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.
Câu 7:
Quá trình nào sau đây tạo ra động lực đầu trên của dòng mạch gỗ?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!