Câu hỏi:
13/02/2020 694Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
(1) Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
(2) Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
(3) Không cần tiêu tốn năng lượng.
(4) Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Hấp thụ ion khoáng: diễn ra theo hai cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), không tiêu tốn năng lượng.
+ Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao đi từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn năng lượng.
Đã bán 211
Đã bán 104
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là:
Câu 6:
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận