Câu hỏi:
29/06/2023 1,177Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là một axit cacboxylic no, hai chức; Y, Z là hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, T là este tạo bởi X với Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 9,68 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z và T thu được 14,52 gam CO2 và 5,40 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 19,36 gam hỗn hợp M trên với 320 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 6,24 gam hỗn hợp ancol. Đun nóng 6,24 gam hỗn hợp ancol trên với H2SO4 đặc, 140°C sau phản ứng thu được 4,8 gam hỗn hợp ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tách nước ancol tạo nH2O = (6,24 – 4,8)/18 = 0,08
→ nAncol = 0,08.2 = 0,16 → M ancol = 39
→ Ancol gồm CH3OH (0,08) và C2H5OH (0,08)
nNaOH = 0,32; nHCl (0,04) → Muối gồm NaCl (0,04) và CxH2x(COONa)2 (0,14)
Bảo toàn C → nCO2 (đốt 19,36 gam M) = 0,14(x + 2) + 0,08 + 0,08.2 = 0,33.2
→ x = 1
→ m muối = 23,06 gam
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử dụng lượng vôi tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion sắt khi có mặt oxi, theo sơ đồ phản ứng:
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 42 lần so với ngưỡng cho phép quy định là 0,30 mg/l (theo QCVN01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 3. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 8 m³ mẫu nước trên. Giá trị của m là
Câu 2:
Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Glu cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 3M. Giá trị của x là
Câu 3:
Hoà tan oxit sắt từ (Fe3O4) vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dung dịch X?
Câu 5:
Nung 5,92 gam Mg(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 600 ml dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của m là
Câu 6:
Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 60%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
Câu 7:
Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
về câu hỏi!