Câu hỏi:
30/06/2023 211Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol khí O2 thu được CO2 và 5,1 mol H2O. Mặt khác, 2a mol X tác dụng được tối đa với 0,4 mol khí H2 (xt Ni, t°). Giá trị của m là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
nCO2 = b, bảo toàn O: 6a + 7,75.2 = 2b + 5,1
a mol X phản ứng tối đa 0,2 mol H2 nên:
nX = a = [b – (5,1 + 0,2)]/2
→ a = 0,1; b = 5,5
nNaOH = 3a và nC3H5(OH)3 = a, bảo toàn khối lượng:
5,5.44 + 5,1.18 – 7,75.32 + 40.0,3 = m muối + 92.0,1
→ m muối = 88,6 gam
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Khi cháy, lưu huỳnh cũng như hợp chất của lưu huỳnh tạo khí SO2. Khí SO2 làm mất tím dung dịch thuốc tím theo sơ đồ phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4. Hàm lượng lưu huỳnh cho phép trong xăng là dưới 0,30%. Để kiểm tra hàm lượng lưu hùynh trong một loại xăng, nguời ta đốt cháy hoàn toàn 10,0 gam xăng này, tạo sản phẩm cháy coi như chỉ gồm CO2, SO2 và H2O. Thấy lượng sản phẩm cháy này làm mất màu vừa đủ dung dịch có hòa tan 3,5.10-4 mol KMnO4. Hàm lượng lưu huỳnh có trong mẫu xăng trên là:
Câu 4:
Cho các chất: NaOH; Cu; Ba; Fe; AgNO3; NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:
Câu 5:
Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất tan nào sau đây?
Câu 7:
Cặp chất nào sau đây tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 2 muối cacboxylat và 1 ancol?
về câu hỏi!