Câu hỏi:
02/07/2023 3,936Tiến hành thí nghiệm theo như sau:
- Bước 1: Rót vào 2 cốc thủy tinh dung tích 50 ml (đánh số là (1) và (2)), mỗi cốc khoảng 10 ml dung dịch H2SO4 1M (lấy dư) và cho vào mỗi cốc một mẩu kẽm (giống nhau).
- Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào cốc (1) và 2-3 giọt dung dịch MgSO4 vào cốc (2).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, tốc độ thoát khí H2 ở hai cốc là như nhau.
(b) Ở bước 2, tốc độ thoát khí H2 ở cốc (1) mạnh hơn ở cốc (2).
(c) Sau khi kết thúc phản ứng, lượng muối ZnSO4 ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
(d) Sau khi kết thúc phản ứng, lượng khí H2 thu được ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
(e) Tại cốc (1) có xảy ra ăn mòn điện hóa còn cốc (2) chỉ xảy ra ăn mòn hóa học.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, bước 1 có điều kiện phản ứng như nhau nên tốc độ thoát khí giống nhau.
(b) Đúng, tại cốc 1 có ăn mòn điện hóa (Cặp Zn-Cu, trong đó Cu vừa tạo ra do Zn khử) nên ăn mòn nhanh hơn cốc 2.
(c) Sai, Zn ban đầu giống nhau nên ZnSO4 cũng giống nhau
(d) Sai, H2 thoát ra nhanh chậm khác nhau nhưng cuối cùng cũng bằng nhau về lượng (Coi như lượng Zn khử Cu2+ là không đáng kể)
(e) Đúng, cốc 1 có cả ăn mòn điện hóa và hóa học, cốc 2 chỉ có ăn mòn hóa học.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thành phần chính của quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2 (hay được viết dạng thu gọn là Ca5(PO4)3F) được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón theo các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: 3Ca3(PO4)2.CaF2 + 10H2SO4 + 5H2O → 6H3PO4 + 10CaSO4.0,5H2O↓ + 2HF↑
Giai đoạn 2: 3Ca3(PO4)2.CaF2 + 14H3PO4 → 10Ca(H2PO4)2 + 2HF↑
Phân lân thu được sau hai giai đoạn trên chứa Ca(H2PO4)2 và các chất khác không chứa photpho. Hàm lượng P2O5 có trong phân lân đó là 56,8%. Khối lượng quặng apatit (chứa 90% Ca5(PO4)3F và 10% tạp chất không chứa photpho) để điều chế được 120 tấn phân lân đó là
Câu 2:
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1235 kJ. Giả thiết, cồn là etanol nguyên chất, lượng nhiệt thất thoát ra môi trường là 40%, để nâng 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp lượng nhiệt là 4,2 J. Khối lượng cồn cần dùng để đun 100 gam nước từ 25°C đến 100°C gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
Câu 4:
Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp…. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là.
Câu 5:
Cho sơ đồ chuyển hoá:
(Biết CO và Y dư, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Cặp chất X, Y có thể là :
Câu 6:
Các kim loại đều dễ rèn, dễ rát mỏng, dễ kéo thành sợi là nhờ vào tính chất nào sau đây?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp án
về câu hỏi!