Câu hỏi:
13/07/2024 283Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phân biệt |
Miễn dịch không đặc hiệu |
Miễn dịch đặc hiệu |
Tính đặc hiệu |
Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó. |
Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể. |
Cơ chế miễn dịch |
Các hàng rào bảo vệ vật lí và hóa học (da, niêm mạc, các dịch tiết của cơ thể) và các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (viêm, sốt, tạo các peptide và protein kháng khuẩn). |
Gồm 2 loại: + Miễn dịch dịch thể: là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể. + Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của tế bào lympho T độc. |
Tế bào tham gia |
Dưỡng bào, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, tiểu thực bào, đại thực bào, tế bào giết tự nhiên và các tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào B, tế bào có tua, đại thực bào,…). |
Các tế bào lympho B và lympho T. |
Khả năng ghi nhớ miễn dịch |
Không có khả năng ghi nhớ miễn dịch. |
Có khả năng ghi nhớ nhờ các tế bào lympho B và lympho T nhớ. |
Tính hiệu quả |
Thấp. |
Cao. |
Thời gian xảy ra |
0 – 12 giờ. |
Miễn dịch nguyên phát: 7 – 10 ngày. Miễn dịch thứ phát: 2 – 3 ngày. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao hiệu quả bảo vệ cơ thể của đáp ứng miễn dịch thứ phát cao hơn nhiều so với đáp ứng miễn dịch nguyên phát?
Câu 2:
Xung quanh con người có rất nhiều tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm,… nhưng xác suất mắc bệnh ở người lại nhỏ. Vì sao?
Câu 3:
Tại sao sốt vừa có ích lại vừa có hại đối với cơ thể?
Câu 4:
Tại sao trước khi tiêm một số loại kháng sinh người ta phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí tiêm?
Câu 5:
Ghép đúng tác nhân vật lí (1, 2, 3, 4 hoặc 5) với cách thức gây bệnh (A, B, C, D hoặc E).
Câu 6:
Tế bào B, tế bào T và kháng thể nhận diện kháng nguyên tương ứng như thế nào?
Câu 7:
Tại sao tiêm vaccine có thể giúp phòng một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra ở người và vật nuôi?
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 10. Tuần hoàn ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 9. Hô hấp ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh 11 CTST Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 8. Hệ tuần hoàn ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 6. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh 11 CTST Bài 10: Tuần hoàn ở thực vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật có đáp án
về câu hỏi!