Câu hỏi:
11/07/2024 878Hãy nêu một số thành tựu của thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi và trong sinh sản ở người của nước ta.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số thành tựu của thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi và trong sinh sản ở người của nước ta:
- Ở Việt Nam, thụ tinh nhân tạo trên vật nuôi được ứng dụng đầu tiên vào năm 1957 tại Học viện Nông – Lâm (nay là Học viện Nông Nghiệp Việt Nam).
- Năm 1958, thụ tinh nhân tạo được áp dụng trên lợn; năm 1960 được áp dụng trên bò; năm 1961 áp dụng trên trâu và áp dụng trên ngựa vào năm 1964. Đến nay, thụ tinh nhân tạo được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi lợn và bò.
- Năm 1997, thụ tinh trong ống nghiệm lần đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam. Năm 1998, ba em bé thụ tinh trong ống nghiệm đã chào đời.
- Đến nay, có hơn 20000 trẻ em Việt Nam được ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, góp phần chữa bệnh vô sinh.
- …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây không phải đặc trưng của sinh sản ở sinh vật?
A. Vật chất di truyền được truyền đạt qua các thế hệ.
B. Xen kẽ thế hệ.
C. Hình thành cơ thể mới.
D. Điều hòa sinh sản.
Câu 2:
Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh?
A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa.
B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu.
C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
Câu 3:
Hãy chú thích Hình 1 và vẽ sơ đồ vòng đời của dương xỉ thể hiện rõ sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 4:
Sinh sản của Rêu thuộc hình thức nào?
A. Sinh sản vô tính.
B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản sinh dưỡng.
D. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.
Câu 5:
Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô bất thụ đực để tránh hiện tượng thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Ở các dòng ngô bất thụ đực, hoa đực không tạo được hạt phấn hoặc hạt phấn không có khả năng thụ tinh, còn hoa cái vẫn có khả năng tạo giao tử.
a. Các cây ngô bất thụ đực có khả năng tạo hạt không? Nếu có thì chúng thực hiện điều đó bằng cách nào?
Câu 6:
b. Việc tạo ra các dòng ngô bất thụ đực có ý nghĩa gì đối với nông nghiệp?
Câu 7:
Hãy thống kê thời gian mang thai của một số động vật và cho biết thời gian mang thai có tỉ lệ thuận với trọng lượng cơ thể của con non khi mới sinh không?
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!