Câu hỏi:
13/07/2024 503Hãy tìm hiểu thực trạng nạo phá thai ở nước ta và đề xuất biện pháp tròng tránh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thực trạng nạo phá thai ở nước ta: Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tỉ lệ nạo phá thai vị thành niên cao nhất thế giới (năm 2022). Hằng năm tại Việt Nam, có khoảng 300.000 ca nạo phá thai, trong số này 30% là phụ nữ từ 15 – 19 tuổi với 70% là học sinh, sinh viên. Đặc biệt, có tới 53% phá thai muộn, không an toàn và phá thai trên 1 lần, cũng không thiếu những bạn nữ là học sinh, sinh viên đã hai lần chối bỏ đứa con của mình. Con số nạo phá thai thật đáng báo động. Vấn đề này không chỉ nhức nhối ở thực trạng nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, mà còn ở tình trạng phá thai chung trong nữ giới nước ta.
* Biện pháp phòng tránh:
- Đối với trẻ vị thành niên:
+ Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website không phù hợp để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần.
+ Có hành vi đúng mực với người khác giới, giữ tình bạn trong sáng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và giảm nguy cơ bị xâm hại.
+ Không nên quan hệ tình dục để tránh mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường sinh dục và vi phạm pháp luật.
+ Tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản từ những nguồn kiến thức tin cậy.
- …
- Đối với phụ nữ nói chung:
+ Chủ động tìm hiểu các biện pháp tránh thai an toàn, hạn chế mang thai ngoài ý muốn.
+ Tìm hiểu về sức khỏe sinh sản, hậu quả của việc nạo phá thai, từ đó có ý thức phòng tránh thai an toàn.
+ …
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dấu hiệu nào sau đây không phải đặc trưng của sinh sản ở sinh vật?
A. Vật chất di truyền được truyền đạt qua các thế hệ.
B. Xen kẽ thế hệ.
C. Hình thành cơ thể mới.
D. Điều hòa sinh sản.
Câu 2:
Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh?
A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa.
B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu.
C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
Câu 3:
Hãy chú thích Hình 1 và vẽ sơ đồ vòng đời của dương xỉ thể hiện rõ sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Câu 4:
Sinh sản của Rêu thuộc hình thức nào?
A. Sinh sản vô tính.
B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản sinh dưỡng.
D. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.
Câu 5:
Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô bất thụ đực để tránh hiện tượng thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Ở các dòng ngô bất thụ đực, hoa đực không tạo được hạt phấn hoặc hạt phấn không có khả năng thụ tinh, còn hoa cái vẫn có khả năng tạo giao tử.
a. Các cây ngô bất thụ đực có khả năng tạo hạt không? Nếu có thì chúng thực hiện điều đó bằng cách nào?
Câu 6:
Hãy thống kê thời gian mang thai của một số động vật và cho biết thời gian mang thai có tỉ lệ thuận với trọng lượng cơ thể của con non khi mới sinh không?
Câu 7:
b. Việc tạo ra các dòng ngô bất thụ đực có ý nghĩa gì đối với nông nghiệp?
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh 11 CTST Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 9 có đáp án
về câu hỏi!