Câu hỏi:

13/02/2020 599

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

1.     Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.

2.     Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.

3.     Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

4.     Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.

Phương án đúng:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

Xem đáp án » 27/12/2021 39,318

Câu 2:

Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

Xem đáp án » 13/02/2020 31,154

Câu 3:

Nhiệt độ có ảnh hưởng:

Xem đáp án » 13/02/2020 20,398

Câu 4:

Mở quang chủ động là phản ứng:

Xem đáp án » 27/12/2021 19,203

Câu 5:

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do

I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra

II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh

III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá

IV. Lượng nước bị đy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá

Phương án đúng

Xem đáp án » 13/02/2020 18,170

Câu 6:

Áp suất rễ do nguyên nhân nào?

I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.

II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.

Có bao nhiêu ý đúng?

Xem đáp án » 13/02/2020 15,349

Câu 7:

Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa:

Xem đáp án » 27/12/2021 13,384

Bình luận


Bình luận