Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Xét khái niệm: Chế độ thuộc địa nửa phong kiến là những nước bị các nước đế quốc chủ nghĩa cai trị, bóc lột. Về thực chất đó là một nước thuộc địa, nhưng vẫn được duy trì chế độ phong kiến bằng cách nuôi dưỡng, sử dụng bọn tay sai phong kiến bản địa để tăng cường thống trị, đàn áp nhân dân.
- Ở Việt Nam, với Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) chế độ phong kiến nhà Nguyễn vẫn còn tồn tại nhưng thực chất Pháp đã nắm toàn bộ quyền hành, nhà vua không có thực quyền. Pháp muốn sử dụng chế độ phong kiến làm công cụ để tăng cường thống trị và đàn áp nhân dân Việt Nam.
=> Sau năm 1884, Việt Nam trở thành một bước thuộc địa nửa phong kiến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Mỹ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?
Câu 4:
Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong xã hội Việt Nam thời kì 1930 - 1931 là
Câu 5:
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau của ba loại hình chiến lược: “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ ở Việt Nam?
về câu hỏi!