Câu hỏi:

14/02/2020 244

Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta (1945-1954), đã phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Đường lối của cuộc kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề ra vào năm 1946 có nội dung là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Trong đó, tính chất bao trùm là tính nhân dân, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là cụ thể hóa của đường lối chiến tranh nhân dân này. Xét từ tình chất và phương châm kháng chiến của Đảng giai đoạn 1945 – 1954 cho thấy tính nhân dân (toàn dân) là chính nhất, là có sở đề thực hiện tính toàn và lâu dài.

- Tính chất kháng chiến: "Cuộc kháng chiến của dân tộc tạ là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài". "Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình". Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

- Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

Hơn nữa, chủ tịch Hồ Chí Minh có xác định: cả nước đánh giặc”, “toàn dân vi binh, cử quốc nghênh địch”. Người chỉ rõ: Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là một cuộc chiến tranh nhân dân. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”.

=> Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối chiến tranh nhân dân của dân tộc ta.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930- 1931?

Xem đáp án » 14/02/2020 31,450

Câu 2:

Nguyên nhân khách quan nào dưới đây làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) thất bại?

Xem đáp án » 14/02/2020 25,391

Câu 3:

Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Mỹ?

Xem đáp án » 14/02/2020 21,065

Câu 4:

Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường số một thế giới về

Xem đáp án » 14/02/2020 16,632

Câu 5:

Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) ngày 2/12/1964, của quần dân miền Nam có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 14/02/2020 11,575

Câu 6:

Cơ sở nào dưới đây để Nguyễn Ái Quốc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đế đi tới xã hội cộng sản” trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930)?

Xem đáp án » 14/02/2020 8,783

Câu 7:

Vì Chủ nghĩa đế quốc giống như một con đĩa hai vòi nên cách mạng các nước thuộc địa và các nước chính quốc phải phối hợp nhịp nhàng như

Xem đáp án » 14/02/2020 7,647

Bình luận


Bình luận