Câu hỏi:
18/07/2023 392Quanh em là không khí.
- Hãy dùng các giác quan và cho biết màu, mùi, vị của không khí.
- Nêu ví dụ mùi thơm hay mùi khó chịu mà em đã ngửi thấy trong không khí. Mùi đó có phải là mùi của không khí không? Vì sao?
- Chúng ta nhìn thấy nhau và nhìn thấy đồ vật quanh ta, từ đó nhận xét về tính trong suốt của không khí.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Không khí không màu, không mùi, không vị.
- Mùi thơm mà em ngửi thấy trong không khí: mùi nước hoa, mùi hoa, mùi thức ăn chín...; mùi khó chịu mà em ngửi thấy trong không khí: mùi rác thải, mùi trứng ung,... Các mùi đó không phải là mùi của không khí mà là của các chất khác.
- Không khí có tính trong suốt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích vì sao cốc kem có nhiều giọt nước li ti bám phía ngoài khi để vài phút trong không khí.
Câu 2:
Chuẩn bị: 1 bơm tiêm.
Tiến hành: Bịt kín đầu bơm tiêm rồi dùng ngón tay ấn ruột bơm tiêm vào sâu trong vỏ bơm tiêm (Hình 4b), sau đó thả tay ra (Hình 4c).
- Quan sát hình 4a và cho biết bên trong vỏ bơm tiêm chứa gì?
- Mô tả các hiện tượng đã xảy ra ở hình 4b và 4c có sử dụng các từ gợi ý: không khí, nén lại, dãn ra.
- Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của không khí?
Câu 3:
Quan sát hình 5 và cho biết:
- Bạn Nam đã kéo ruột bơm lên hay ấn ruột bơm xuống để lốp xe căng lên?
- Trong tác động đó, bạ Nam đã áp dụng tính chất nào của không khí?
Câu 4:
Thành phần của không khí được chỉ ra trong hình 6.
- Hãy kể tên các thành phần của không khí, trong đó thành phần nào là nhiều nhất.
- Bằng quan sát và thực tế hãy dự đoán ngoài các thành phần kể trên, không khí còn chứa những gì?
Câu 5:
Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh không màu, 2 đĩa, nước màu, viên nước đá, giấy ăn khô.
Tiến hành: Cho một lượng nước có màu như nhau vào hai cốc, cho vào cốc b vài viên nước đá (Hình 7). Khoảng vài phút sau lấy giấy ăn lau phía ngoài của mỗi cốc và phía trong mỗi đĩa.
Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra với hai cốc và giấy ăn.
Câu 6:
Làm cho phao bơi căng phồng khi sử dụng và làm nó xẹp đi khi không dùng đến.
Câu 7:
Quan sát hình 2, hãy dự đoán bên trong chai rỗng và trong các lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển khô chứa gì.
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống có đáp án
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 15: Thực vật cần gì để sống có đáp án
Đề thi giữa kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu trắc nghiệm Khoa học lớp 4 KNTT Bài 16: Động vật cần gì để sống? có đáp án
Đề thi cuối kì 1 môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!