Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi gảy đàn, dây đàn rung lên và dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó rung động theo. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp nó dao động. Cứ thế, các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động khiến ta cảm nhận được âm phát ra từ nguồn âm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi thầy cô giáo giảng bài, các em được nghe tiếng nói (âm thanh) của thầy cô. Điều này có cho thấy âm thanh lan truyền qua không khí không? Khi đó, âm thanh đã lan truyền từ đâu tới đâu?
Câu 3:
Nêu thêm một số ví dụ về âm thanh lan truyền qua không khí từ nguồn âm tới tai người.
Câu 4:
Khi ra xa nguồn âm thì âm thanh nghe to hơn hay nhỏ hơn (độ to của âm thanh tăng lên hay giảm đi)?
Câu 5:
Chuẩn bị: Trống, dùi trống, vụn giấy.
Tiến hành:
- Rắc ít vụn giấy lên mặt trống (hình 2). Dự đoán hiện tượng xảy ra với các vụn giấy khi gõ vào mặt trống.
- Gõ trống, nghe âm thanh do trống phát ra và quan sát vụn giấy trên mặt trống.
- So sánh kết quả quan sát được với dự đoán ban đầu của em. Giải thích vì sao có hiện tượng đó.
- Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa sự phát ra âm thanh và rung động của mặt trống?
Câu 6:
- Đặt tay vào cổ như hình 3.
- Khi nói (phát ra âm thanh), tay em có cảm giác gì?
- Nói với các bạn về cảm giác này.
về câu hỏi!