Câu hỏi:
12/07/2024 198Nêu cảm nhận của em về tình cảm, tư tưởng của tác giả được thể hiện trong đoạn trích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn trích cho ta thấy niềm kính trọng, ngưỡng mộ của tác giả đối với người anh hùng Nguyễn Hoàng; đó cũng là cách tác giả thể hiện lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua cách hành xử của vua Quang Trung đối với Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân và Ngô Thì Nhậm, em cảm nhận được vẻ đẹp gì của người anh hùng này?
Câu 2:
Qua đoạn trích, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi miêu tả nhân vật này?
Câu 3:
Hãy cho biết hai người lính đã bàn tán những gì về Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng. Khi nghe những lời bàn tán về mình, Đoan Quốc công đã có phản ứng như thế nào? Từ đó, em hiểu thêm gì về tính cách của nhân vật này?
Câu 4:
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn sau và phân tích tác dụng của nó: “Cả lịch sử oai hùng hàng nghìn năm của dân tộc trở về th vang trong tâm hồn Nhân Tông. Trưng Trắc thét: “Đánh” Triệu Trinh Nương thét: “Đánh” Lý Bí và Triệu Quang Phục thét: “Đánh”. Ngô Quyền rồi Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,... biết bao nhiêu anh hùng thuở trước vụt hiện ra lẫm liệt nghiêm nghị trước mặt Nhân Tông và vị nào cũng thét: “Đánh”.
Câu 5:
Sự kiện được kể lại trong đoạn trích thuộc thời nào trong lịch sử nước ta? Hãy liệt kê những nhân vật lịch sử được tác giả nhắc đến trong đoạn trích.
Câu 6:
Câu 7:
Lời nói của vua Quang Trung: “Chở có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như: việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” đã thể hiện tình cảm, thái độ gì của người anh hùng?
A. Ý thức sâu sắc về chủ quyền của đất nước, độc lập của dân tộc
B. Tự hào về truyền thống oanh liệt của cha ông, quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược
C. Căm ghét hành động bán nước của Lê Chiêu Thống, quyết tâm trừng trị
D. Cảnh báo trước những kẻ có ý đồ phản trắc, không chịu đồng tâm hiệp lực để chống giặc
về câu hỏi!