Câu hỏi:
14/02/2020 342Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiêu biểu có phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
- Trong phong trào Cần Vương:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: tổ chức chống lại các cuộc càn quét của Pháp, không chủ động tấn công. Dù chiến đâu quyết liệt nhưng sau đó cũng rơi vào bị động, cô lập.
+ Khởi nghĩa Ba Đình: chủ yếu xây dưng căn cứ Ba Đình và mở các cuộc tập kích toán lính trên đường hành quân và chặn đánh các đoàn xe tải của địch. Khi Pháp tiến hành bao vây căn cứ (1887) nghĩa quân dần tan rã.
+ Khởi nghĩa Hương Khê: xây dựng đại bản doanh ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì, dù có điểm nổi bật là mở các cuộc tập kích nhưng đó cũng là khi Pháp mở các cuộc càn quét.
- Trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế: cũng là nhằm chống lại bước chân bình định của thực dân Pháp.Trước những cuộc tiến công càn quét mới của giặc nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế và tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống phòng thủ.
=> Như vậy, hạn chế chung của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX là nặng về phòng thủ, ít chỉ động tấn công
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Câu 2:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 5:
Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc
Câu 6:
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
Câu 7:
Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
về câu hỏi!