Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số ứng dụng của tập tính trong thực tiễn:
- Chọn lọc, thuần dưỡng những động vật hoang dã thành những vật nuôi nhưng vẫn giữ được tập tính có lợi của loài ban đầu. Ví dụ: chó bảo vệ nhà, mèo bắt chuột, ong tạo mật,...
- Chọn các loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại cây trồng. Ví dụ: Loài ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng nên được sử dụng là loài thiên địch.
- Sử dụng pheromone để dẫn dụ động vật. Ví dụ: Sử dụng pheromone tách chiết từ con bướm cái để tạo bẫy dẫn dụ các con bướm đực của loài sâu hại giúp giảm bớt sự sinh sản của loài này trong tự nhiên.
- Dạy động vật những phản xạ phục vụ đời sống. Ví dụ: huấn luyện chó nghiệp vụ phát hiện chất độc, dạy ngựa kéo xe,...
- Tăng hiệu quả học tập ở người bằng đa dạng hoá các phương pháp học tập để phù hợp với lứa tuổi, cá thể và nội dung học tập.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân của hiện tượng thân cây luôn mọc vươn về phía có ánh sáng là
A. auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi.
B. auxin phân bố đồng đều ở hai phía sáng và tối của cây.
C. auxin phân bố nhiều hơn về phía sáng của cây.
D. auxin phân bố tập trung về phía đối diện với nguồn sáng của cây.
Câu 2:
Các hiện tượng nào sau đây ở thực vật thuộc kiểu ứng động?
(1) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc chạng vạng tối.
(2) Ngọn cây hướng ra ngoài ánh sáng.
(3) Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay chạm vào.
(4) Rễ cây lan rộng hướng tới nguồn nước.
(5) Hoa quỳnh nở vào ban đêm.
(6) Vận động bắt mồi của cây nắp ấm.
A. (1), (2), (3) và (6).
B. (1), (3), (5) và (6).
C. (1), (3), (5) và (6).
D. (1), (2), (4) và (6).
Câu 3:
Thứ tự các bước nào sau đây là đúng về quá trình truyền tin qua synapse hoá học?
(1) Xuất hiện và lan truyền tiếp xung thần kinh ở màng sau synapse.
(2) Ca2+ kích thích xuất bào chất truyền tin hoá học vào khe synapse.
(3) Tiểu phần được vận chuyển trở lại màng trước, đi vào chùy synapse, là nguyên liệu tổng hợp chất truyền tin hoá học chứa trong các bóng.
(4) Xung thần kinh lan truyền đến kích thích Ca2+ đi từ ngoài vào trong chuỳ synapse.
(5) Chất truyền tin hoá học gắn vào thụ thể tương ứng ở màng sau synapse.
(6) Enzyme phân giải chất truyền tin hoá học thành các tiểu phần.
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
B. (2) → (3) → (1) → (6) → (5) → (4).
C. (4) → (1) → (5) → (3) → (6) → (2).
D. (4) → (2) → (5) → (1) → (6) → (3).
Câu 4:
Phân tích vai trò của tập tính đối với đời sống động vật. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 5:
Trật tự nào sau đây thể hiện đúng cơ chế cảm ứng ở sinh vật?
A. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Dẫn truyền kích thích → Trả lời kích thích.
B. Thu nhận kích thích → Dẫn truyền kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.
C. Dẫn truyền kích thích → Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.
D. Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích → Dẫn truyền kích thích → Thu nhận kích thích.
Câu 6:
Những phản xạ nào trong các phản xạ dưới đây là phản xạ có điều kiện?
(1) Toát mồ hôi khi trời nóng.
(2) Mặc áo ấm khi trời lạnh.
(3) Tăng nhịp tim khi chạy bộ.
(4) Tăng nhịp tim khi nghe một thông tin xúc động.
(5) Rụt tay khi thấy nước bốc hơi từ bình đun nước.
A. (1), (3) và (5).
B. (2), (4) và (5).
C. (2), (3) và (4).
D. (3), (4) và (5).
Câu 7:
Khẳng định nào dưới đây về tập tính bẩm sinh là không đúng?
A. Bẩm sinh, di truyền.
B. Không ổn định.
C. Bao gồm các phản xạ không điều kiện.
D. Không mang tính cá thể.
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!