Câu hỏi:
19/07/2023 1,057Tìm đọc một số văn bản truyện lịch sử. Ghi vào nhật kí đọc sách nội dung, chủ đề, bối cảnh, cốt truyện, nhân vật, một số điểm đáng chú ý về ngôn ngữ của truyện; suy nghĩ của em về tác phẩm truyện lịch sử đã đọc.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi đọc các truyện lịch sử, em cần nắm bắt nội dung, chủ đề, bối cảnh, cốt truyện, nhân vật và một số điểm đáng chú ý về ngôn ngữ của truyện. Em có thể tự trả lời những câu hỏi sau để tìm hiểu các yếu tố của một truyện lịch sử: Chủ đề của truyện là gì? Thời kì hay giai đoạn lịch sử nào được nói đến trong truyện? Truyện cho biết những gì về tình hình chính trị của quốc gia, dân tộc và khung cảnh sinh hoạt của con người vào thời kì, giai đoạn lịch sử ấy? Truyện có những sự kiện chính nào, diễn ra theo trình tự nào? Nhân vật trong truyện gồm những ai? Nhân vật nào có tính cách đáng chú ý? Tính cách của nhân vật đó thể hiện như thế nào qua suy nghĩ, hành động, lời thoại? Các nhân vật trong truyện có nguyên mẫu là nhân vật lịch sử nào không? Theo đánh giá của em, giữa các nhân vật trong truyện lịch sử mà em đọc với những nhân vật lịch sử mà em được biết có gì giống và khác nhau? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc tác phẩm?
Hãy ghi lại đầy đủ thông tin vào nhật kí đọc sách do em tự thiết kế. Em cần ghi nhớ: Việc này không chỉ là cách hoàn thành bài tập mà còn giúp em chuẩn bị thông tin và ý tưởng để trao đổi kết quả đọc với thầy cô và các bạn trong tiết Đọc mở rộng tại lớp. Nhật kí đọc sách nên có đầy đủ những thông tin như gợi ý dưới đây:
NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH |
Ngày đọc: |
Tên truyện, tác giả: |
Nội dung, chủ đề: |
Bối cảnh: |
Những sự kiện chính và trình tự diễn ra: |
Các nhân vật: |
Nhân vật đáng chú ý và tính cách của nhân vật: |
Những điểm đáng chú ý về ngôn ngữ của truyện: Suy nghĩ sau khi đọc: |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tắt bớt thiết bị điện vào “Giờ Trái Đất” cũng là một cách thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
Câu 2:
Lòng yêu nước có thể biểu hiện ở những hành động bình thường, giản dị nhất. Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhận định trên.
Câu 3:
Tìm đọc một số bài thơ Đường luật (thất ngôn bát cú và tứ tuyệt) viết về vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người trong quá khứ. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề, những đặc điểm nổi bật về thi luật của một bài thơ Đường luật (thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt) như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối; hình ảnh, biện pháp tu từ đáng chú ý trong bài thơ và cảm nghĩ của em về bài thơ.
Câu 4:
Đoạn văn trên được tổ chức theo kiểu gì?
A. Diễn dịch
C. Song song
B. Quy nạp
D. Phối hợp
Câu 5:
Đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về truyền thống của nhân dân Việt Nam?
Câu 6:
Nhận xét về cách tổ chức các đoạn văn trong văn bản. Cách tổ chức các đoạn văn như vậy có tác dụng gì?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!