Câu hỏi:

19/07/2023 406

Tác giả dùng hình tượng ông phỗng đá nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hình tượng ông phỗng đá là một ẩn dụ, có thể tượng trưng cho nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, đối tượng mà bài thơ muốn châm biếm, đả kích là những người không chịu hành động trong thời khắc có liên quan tới vận mệnh của đất nước (“non nước đầy vơi”).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗ (Trần Tế Xương).

Xem đáp án » 19/07/2023 1,120

Câu 2:

Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới đối tượng nào?

Xem đáp án » 19/07/2023 1,027

Câu 3:

Đối tượng mà bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp nhằm tới là ai?

Xem đáp án » 19/07/2023 655

Câu 4:

HƯ DANH

Bác kia, ruộng cả ao liền,

Lắm bạc, nhiều tiền, chạy tước, mua danh.

Bài ngà với áo thụng xanh,

Súng sa súng sính như anh phường chèo.

Về làng khao vọng ỉ eo

Ăn trên, ngồi trốc, eo sèo thịt xôi.

Bây giờ cơ nghiệp đi đời,

Thẻ ngà, giấy sắc đem mài mà ăn.

(Tú Mỡ, Giòng nước ngược, tập 1, NXB Đời nay, Hà Nội, 1934, tr. 14)

Bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.

Xem đáp án » 19/07/2023 604

Câu 5:

Bài thơ có bố cục gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.

Xem đáp án » 19/07/2023 521

Câu 6:

Tục ngữ có câu: Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về bài học được người xưa tổng kết trong câu tục ngữ này.

Xem đáp án » 19/07/2023 361

Bình luận


Bình luận