Câu hỏi:
19/07/2023 310Nối tên các nghề nghiệp với các hoạt động nghề nghiệp hoặc nơi làm việc cho phù hợp.
Nghề nghiệp |
|
Hoạt động nghề nghiệp hoặc nơi làm việc |
(a) Bác sĩ y khoa (b) Dược sĩ (c) Kĩ sư môi trường (d) Kĩ sư công nghệ sinh học (e) Giảng viên |
|
(1) Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh (2) Giảng dạy tại trường đại học, cao đẳng (3) Khám chữa bệnh cho người (4) Trung tâm nhân giống vật nuôi bằng công nghệ cao (5) Cơ quan quản lí nhà nước về môi trường |
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
(a) – (3): Bác sĩ y khoa có hoạt động nghề nghiệp là khám chữa bệnh cho người.
(b) – (1): Dược sĩ có hoạt động nghề nghiệp là nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh.
(c) – (5): Kĩ sư môi trường có nơi làm việc là cơ quan quản lí nhà nước về môi trường.
(d) – (4): Kĩ sư công nghệ sinh học có nơi làm việc là trung tâm nhân giống vật nuôi bằng công nghệ cao.
(e) – (2): Giảng viên có hoạt động nghề nghiệp là giảng dạy tại trường đại học, cao đẳng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao nói cơ thể sinh vật là một hệ thống mở, tự điều chỉnh? Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 2:
Những khẳng định nào sau đây thể hiện mối quan hệ của quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật.
(1) Các cơ quan, quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật cũng có mối quan hệ và ảnh hưởng qua lại mật thiết với nhau.
(2) Các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật chỉ có quan hệ với nhau thông qua tín hiệu hormone.
(3) Khi một cơ quan nào đó bị rối loạn hoặc không hoạt động thì sự hoạt động của các cơ quan khác vẫn diễn ra bình thường.
(4) Khi một cơ quan nào đó bị rối loạn hoạt động sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ quan khác, từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động sống của toàn bộ cơ thể sinh vật.
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 3:
Nêu một ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật (thực vật và động vật).
Câu 4:
Ví dụ nào dưới đây không thể hiện cơ thể sinh vật là một hệ thống mở?
A. Cơ thể thu nhận O2, thải CO2 qua hoạt động hô hấp.
B. Cơ thể thu nhận nước, chất dinh dưỡng từ rễ ở thực vật và từ cơ quan tiêu hoá ở động vật.
C. Cơ thể động vật tiết hormone insulin.
D. Nhiệt sinh ra từ hoạt động trao đổi chất và năng lượng của cơ thể được thải
ra ngoài môi trường.
Câu 5:
Lĩnh vực nào sau đây không phải là lĩnh vực sinh học cơ thể thực vật hướng tới?
A. Nông nghiệp an toàn, thông minh.
B. Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi với công nghệ cao.
C. Khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ với liệu pháp tế bào gốc.
D. Phỏng sinh học.
Câu 6:
Sự tự điều chỉnh của cơ thể sinh vật có hệ thần kinh là nhờ vai trò của
(1) hormone
(2) pheromone
(3) neuron
(4) mô phân sinh
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2) và (4).
Câu 7:
Sắp xếp các thành tựu vào từng lĩnh vực sinh học cơ thể thực vật, sinh học cơ thể động vật và sinh học cơ thể người.
(1) Sản xuất giống cây trồng chất lượng cao;
(2) Nhân giống lợn Ỉ bằng kĩ thuật chuyển nhân tế bào soma;
(3) Nhân giống bò sữa nhờ công nghệ cấy chuyền phôi;
(4) Tạo giống cây trồng thích nghi với biến đổi khí hậu;
(5) Điều trị ung thư bằng tế bào gốc;
(6) Chọn lọc giống vật nuôi dựa vào chỉ thị phân tử;
(7) Thay thế, ghép cơ quan;
(8) Điều khiển cây trồng ra hoa trái vụ;
(9) Phòng bệnh COVID-19 bằng vaccine tái tổ hợp;
(10) Sản xuất sinh khối để thu hợp chất thiên nhiên từ sâm Ngọc Linh;
(11) Chữa bệnh bằng kháng thể đơn dòng;
(12) Lưu trữ DNA của động vật quý hiếm.
về câu hỏi!