Câu hỏi:
11/07/2024 383Tôi” trong bài viết này là ai và được xác định trong vai trò gì? Theo em, điều này có ý nghĩa như thế nào đối với việc tìm hiểu về quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đọc nhan đề và các phần trong bài viết, đặc biệt chú ý phần mở đầu để có thể trả lời câu hỏi. Việc trả lời câu hỏi này sẽ giúp em hiểu rõ hơn cái “tôi” của nhà văn Nguyên Hồng trong mối quan hệ với quê hương Hải Phòng, với đất nước và những năm tháng lịch sử của cuộc cách mạng gian khổ, hào hùng _ “Tôi” – Nguyên Hồng – nhà văn trong bài viết này chính là tác giả của tiểu thuyết Cửa biển. Ở đây nhà văn đang tự viết về quá trình sáng tác tác phẩm lớn này của mình.
- “Tôi” – nhà văn Nguyên Hồng – người mà sự nghiệp sáng tác gắn bó máu thịt với đời sống của Hải Phòng (như ông đã tự thuật), bối cảnh đời sống được phản ánh trong toàn bộ tác phẩm Cửa biển của ông.
Từ đó, em có thể nhận diện được tính xác thực, độ tin cậy trong những điều nhà văn chia sẻ về quá trình lao động nghệ thuật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong dự án, em đã đọc, tìm hiểu cuốn sách mà mình yêu thích. Hình dung mình không chỉ là độc giả mà còn có thể là một nhà phê bình, nghiên cứu để viết lời giới
thiệu sách theo cách mà em cho là có thể tạo ấn tượng, thu hút nhất với độc giả.
Câu 2:
Tên cuốn sách được nêu ở đoạn nào trong lời giới thiệu? Theo em, điều này có gì đặc biệt và có tác động như thế nào tới người đọc?
Câu 3:
Bài viết cho biết điều gì về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Cửa biển? Hoàn cảnh đó có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài và tái hiện đời sống trong tác phẩm?
Câu 4:
LỜI GIỚI THIỆ
(1) Tôi đã từng đọc nhiều tác phẩm du kí trong nước và nước ngoài kẻ về những hành trình khác nhau trên thế giới. Con người, lịch sử, xã hội và văn hoá hiện lên một cách sinh động qua từng trang sách, câu chữ của các tác giả. Nhưng tôi chưa từng đọc một cuốn sách du kí nào kể lại một hành trình đặc biệt như của Lekima Hùng, với các cung đường rác từ Bắc tới Nam. Đó không phải là hành trình như bản thân tôi đã từng đi trên các nẻo đường thế giới, tim hiểu về văn hóa và con người trên các điểm đến, thưởng thức văn hoá và những trải nghiệm vui buồn. Đó là một hành trình hoàn toàn khác, đau đầu, buồn nhiều hơn vui và mỗi chặng đường đi qua là những khám phá về mức độ ô nhiễm mà chính chúng ta đã gây ra cho những bờ biển, vùng đất, tác động trực tiếp và lâu dài lên chính cuộc sống của mình.
(2) Có người mà Lekima Hùng gặp và nói chuyện hiểu được điều gì đang xảy ra. Nhưng nhiều người thì không, chặc lưỡi không quan tâm. Qua từng trang sách, bức tranh ô nhiễm càng hiện ra một cách rõ ràng, nhức nhối và đau đớn [...] theo suốt chiều dài đất nước. Cuốn sách do đó đánh động cho chúng ta rằng, hiểm hoạ môi sinh không ở đâu xa xôi cả, không ở một nơi nào đó chỉ được tiếp cận qua ti vi hay in-tơ-nét, mà đang ở ngay bên chúng ta rồi.
(3) Lekima Hùng đi và chụp. Thực ra anh không phải nhà văn, cũng không phải là một người lữ hành. Do đó, cuốn sách được viết một cách chân thực nhất, không lãng mạn mà giản dị, nhưng rất sinh động. Anh là một nhiếp ảnh gia và với chủ đề thực hiện, anh là một người cầm máy rất khác với nhiều người chụp ảnh chỉ thường chú ý đến các yếu tố đơn thuần về thẩm mĩ và hay ca ngợi cái đẹp tôi đã quen. Lekima Hùng chụp rác thải nhiều, và anh còn có biệt danh là “Hùng rác. Chụp về môi trường không chỉ là một thể loại mang tính “xanh, đó còn là một tuyên ngôn của nhiều người có lương tri và trái tim trên thế giới.
(4) Cuốn sách này chỉ đơn giản là ghi lại một phần những gì đáng chú ý nhé. trong những hành trình đi chụp của Hùng trong những năm qua và đọc nó đã nhức nhối rồi. Nó không chỉ là phản ánh, mà còn thúc đẩy những hành động cho c cộng đồng. “Du kí xanh” là để bảo vệ và nhân lên những màu xanh, trước tiên ở tron chính suy nghĩ và sau đó là hành động của tất cả mọi người. Tôi có thể làm và sẽ làm. Còn bạn?
Trong đoạn (1) của lời giới thiệu, người viết đã nhấn mạnh điều gì về cuốn sách của tác giả Lekima Hùng? Theo em, cách mở đầu như vậy có gì tương đồng và khác biệt so với những lời giới thiệu sách khác?
Câu 5:
Qua lời giới thiệu về cuốn sách Du kí xanh – Hành trình cứu biển, nhà báo Trương Anh Ngọc đã bộc lộ quan điểm, thái độ như thế nào đối với vấn đề mà cuốn sách đặt ra?
Câu 6:
Nội dung chính của cuốn sách được nêu bật trong đoạn nào của lời giới thiệu Vấn đề được đề cập trong cuốn sách có tầm quan trọng và ảnh hưởng như thế nào?
về câu hỏi!