Câu hỏi:
11/07/2024 2,123Đề xuất cách xử lí thể hiện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường trong các tình huống dưới đây:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.
- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường.
Gợi ý:
- Bắt ép bạn chép bài và làm bài tập cho mình.
- Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn.
- Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối.
- Nhắn tin đe dọa.
- Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn chơi cùng.
- Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập.
Câu 2:
Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt.
Gợi ý:
- Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Người bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt bạt đã phải chịu những tổn thương gì?
Câu 3:
Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường.
Gợi ý:
Câu 4:
- Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường, giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”.
về câu hỏi!