Câu hỏi:
13/07/2024 2,156Chuyển đổi các câu sau đây sang hình thức câu hỏi tu từ:
a. – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
b. – Hãy thong thả, chú mình.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Tôi không biết làm sao có thể đến sớm được đây, tôi có thể cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài?
b. Chú mình có thể thong thả chút không?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy đặt câu hỏi tu từ cho từng tình huống sau đây:
a. Bày tỏ cảm xúc khi được nhận một món quà từ người thân.
b. Bày tỏ suy nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc.
Câu 2:
Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi trong đoạn văn dưới đây có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao?
Ơi ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chổi mận ở ngoài vườn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổ thay thường xuyên của cuộc đời? Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đất là mùa xanh lên hy vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?
(Vũ Bằng, Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt)
Câu 3:
Hãy viết lại các câu hỏi tu từ em tìm được ở bài tập 1 thành câu kể (kết thúc bằng dấu chấm) sao cho vẫn giữ được ý nghĩa thông báo của câu. So sánh hiệu quả của câu hỏi tu từ và hiệu quả của câu kể.
Câu 4:
Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn trích vở kịch Trưởng giả học làm sang. Giải thích vì sao đó là những câu hỏi tu từ.
về câu hỏi!