Câu hỏi:
20/07/2023 658Thực hiện việc chuẩn bị cho bài nói với đề tài: Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Xác định vấn đề trình bày: Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh.
- Xác định mục đích nói
- Xác định đối tượng người nghe
- Xác định không gian và thời gian nói
- Tìm ý và lập dàn ý
Dàn ý:
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tính kiêu căng và hiếu thắng. (Một trong những tính xấu gây ảnh hưởng, cản trở rất nhiều đến sự phát triển của con người chính là tính hiếu thắng).
Lưu ý: Học sinh lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực của bản thân.
2. Thân bài
a. Giải thích
Tính kiêu căng: là tự cho mình hơn người nên xem thường người khác một cách lộ liễu, khiến người ta khó chịu.
Tính hiếu thắng: là sự phản ứng mạnh mẽ, có phần thái quá, không kiểm soát được hành động của con người gây ra những sự tiêu cực, sai lầm đứng trước sự việc mà họ cho là sai trái và ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân.
b. Phân tích
Tính kiêu căng và hiếu thắng xuất phát từ bản chất của con người muốn dành phần thắng về mình, muốn thể hiện bản thân mình. Đôi lúc, tính hiếu thắng xuất phát từ việc người đó vốn không được mọi người coi trọng...
Tính kiêu căng và hiếu thắng gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc: rạn nứt mối quan hệ, bị người khác xa lánh, né tránh, gây cho người khác sự sợ hãi,…
Để kiềm chế tính kiêu căng và hiếu thắng mỗi chúng ta trước hết cần nhận biết đúng giá trị của bản thân mình, bên cạnh đó, những việc không khả năng của mình có thể làm được thì nên im lặng làm, khi thành quả tốt nhất định người khác sẽ tán dương bạn, không nên khoa trương...
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng để minh họa cho bài làm văn của mình.
Lưu ý: dẫn chứng phải xác thực, tiêu biểu, được nhiều người biết đến.
d. Phản đề
Trong xã hội cũng có nhiều người khiêm tốn, suy nghĩ thấu đáo và biết kiềm chế bản thân, những người này thường tự giải quyết được vấn đề của họ êm đẹp và được mọi người yêu quý, kính trọng.
3. Kết bài
Khẳng định lại tác hại của tính kiêu căng và hiếu thắng đồng thời liên hệ bản thân, rút ra bài học.
Đã bán 374
Đã bán 212
Đã bán 287
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt đường luật.
Câu 2:
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng ở hai câu thơ sau?
Gác mái ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng mục tử lại cô thôn.
A. Biện pháp tu từ so sánh
B. Biện pháp tu từ nhân hóa
C. Biện pháp tu từ đảo ngữ
D. Biện pháp tu từ nói quáCâu 3:
Lập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau (làm vào vở):
Thể loại |
Những điểm giống nhau |
Những điểm khác nhau |
Hài kịch |
|
|
Truyện cười |
|
|
Thơ trào phúng |
|
Câu 4:
Xem lại năm bài học ở học kì I, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau:
Bài |
Văn bản |
Tác giả |
Loại, thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
|
|
|
|
|
|
Câu 5:
Em cảm nhận như thế nào về phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt của con người được khắc họa trong bài thơ?
Câu 6:
Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì I.
STT |
Nội dung tiếng Việt |
Khái niệm cần nắm vững |
Dạng bài tập thực hành |
|
|
|
|
Câu 7:
Những hình ảnh nào trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà?
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 13)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 8)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận