Câu hỏi:
21/07/2023 202Có một nhà báo đến trường trung học cơ sở N phỏng vấn giáo viên và học sinh về hoạt động thực hiện đổi mới giáo dục của trường. H được đề nghị trả lời phỏng vấn để cung cấp thông tin cho nhà báo về những chủ trương và việc làm cụ thể mà nhà trường đang triển khai thực hiện, nhằm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. H từ chối trả lời, vì cho rằng mình là học sinh nên chưa có quyền trả lời báo chí để cung cấp thông tin về tình hình của trường mình được. Theo H, đây là việc làm của Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo.
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến của bạn H? Vì sao?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Không đồng ý với ý kiến của bạn H, vì theo Điều 10 Luật Báo chí năm 2016, quyền tự do báo chí là quyền của công dân được sáng tạo tác phẩm báo chí, tiếp cận thông tin báo chí, cung cấp thông tin cho báo chí, phản hồi thông tin trên báo chí. Như vậy, công dân, không phân biệt thành phần, nghề nghiệp, địa vị xã hội,... đều có quyền tự do báo chí. Trong trường hợp này, bạn H là học sinh cũng có quyền tự do báo chí, thông qua việc cung cấp thông tin cho báo chí.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Mọi công dân.
B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
D. Chỉ nhà báo.
Câu 2:
Công dân tham gia góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền xây dựng bộ máy nhà nước.
C. Quyền tham gia xây dựng chính sách kinh tế, xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 3:
Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do báo chí?
A. Sáng tạo tác phẩm báo chí.
B. Cung cấp thông tin cho báo chí.
C. Góp ý kiến với báo chí.
D. Tiếp cận thông tin báo chí.
Câu 4:
Khi thực hiện quyền tiếp cận thông tin, công dân có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Tự do truyền đạt theo ý mình về nội dung thông tin được cung cấp.
B. Không làm sai lệch nội dung thông tin đã được cung cấp.
C. Không xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của người khác.
D. Tự do phát biểu bày tỏ quan điểm của mình về thông tin được cung cấp.
E. Tuân thủ quy định pháp luật về tiếp cận thông tin.
G. Mở rộng nội dung thông tin cho phong phú.
Câu 5:
Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?
A. Đưa tin tức không hay về trường mình lên Facebook.
B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp.
C. Chê bai trường mình ở những nơi khác ngoài trường.
D. Tự do nói bất cứ điều gì về trường mình.
Câu 6:
Hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tiếp cận thông tin có thể gây ra hậu quả gì dưới đây?
A. Làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
B. Làm phương hại đến đạo đức xã hội.
C. Làm ảnh hưởng đến truyền thống của dân tộc.
D. Gây thiệt hại kinh tế đất nước.
Câu 7:
Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền tự do báo chí?
A. Cung cấp thông tin cho báo chí về tình hình địa phương mình.
B. Viết bài báo xuyên tạc sự thật, nói xấu chính quyền.
C. Viết bài thể hiện quan điểm của mình về vấn đề kinh tế, xã hội của đất nước.
D. Cung cấp thông tin tốt về hoạt động của doanh nghiệp cho báo chí.
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
về câu hỏi!