Câu hỏi:
13/07/2024 171Đọc phần II. Thực hành tiếng Việt trong Bài Mở đầu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Nội dung phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 11 có đặc điểm gì?
b) Các bài tập phần tiếng Việt có gì cần chú ý?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Nội dung tiếng Việt gồm: kiến thức lí thuyết (nêu ngắn gọn ở phần Kiến thức ngữ văn) và bài tập rèn luyện (ở phần Thực hành tiếng Việt) trong mỗi bài.
Kiến thức lí thuyết thường nêu khái niệm và ví dụ về đơn vị hoặc hiện tượng cần quan tâm trong tiếng Việt; trường hợp cần thiết thì nêu thêm các loại đơn vị, hiện tượng và tác dụng hoặc ảnh hưởng của chúng. Các kiến thức tiếng Việt đều rất cơ bản, thiết thực, dễ hiểu, dễ vận dụng vào các hoạt động đọc hiểu, viết và nói nghe.
b) Các bài tập rèn luyện tiếng Việt vừa củng cố kiến thức lí thuyết vừa tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào dọc hiểu văn bản, trước hết là những văn bản dọc hiểu trong mỗi bài học. Các bài tập này được biên soạn theo ba yêu cầu sau:
+ Nhận biết các đơn vị, hiện tượng tiếng Việt đã học ở phần kiến thức lí thuyết.
+ Phân tích, lí giải đặc điểm hoặc vai trò, tác dụng của các đơn vị, hiện tượng tiếng Việt đã được học.
+ Vận dụng kiến thức về các đơn vị, hiện tượng tiếng Việt đã được học vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản, sửa một số lỗi ngữ pháp thường gặp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu hỏi 2, SGK) Yêu cầu đọc hiểu văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản thông tin ở sách Ngữ văn 11 có gì giống và khác so với sách Ngữ văn 10?
Câu 2:
(Câu hỏi 5, SGK) Nội dung và yêu cầu rèn luyện kĩ năng viết trong sách Ngữ văn 11 có gì giống và khác so với sách Ngữ văn 10?
Câu 3:
(Câu hỏi 1, SGK) Những thể loại văn học nào được hướng dẫn đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11? Thể loại nào mới so với sách Ngữ văn 10? Cần chú ý điều gì khi đọc hiểu các văn bản văn học?
Câu 5:
Nội dung phần III. Học viết ở sách Ngữ văn 11 có gì khác so với sách Ngữ văn 10?
Câu 6:
Câu hỏi 3, SGK) Ở bài Thơ văn Nguyễn Du, các em sẽ được học những thể loại và tác phẩm cụ thể nào? Nêu những điểm cần lưu ý khi học về tác giả Nguyễn Du.
Câu 7:
Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí và mục 4. Đọc hiểu kịch bản văn học của Bài Mở đầu, từ thông tin ở cột giữa, xác định tên của mỗi thể loại ở cột bên trái và tên tác giả ở cột bên phải sao cho phù hợp trong bảng sau:
Thể loại |
Nhan đề văn bản |
Tác giả |
Mẫu: Kí |
Thương nhớ mùa xuân |
|
|
Vũ Như Tô |
|
|
Trương Chi |
Mẫu: Nguyễn Đình Thi |
|
Bánh mì Sài Gòn |
|
|
Rô-mê-ô và Giu-li-ét |
|
|
Vào chùa gặp lại |
|
|
Ai đã đặt tên cho dòng sông? |
|
|
Hồn Trương Ba, da hàng thịt |
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
5 câu Trắc nghiệm Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
về câu hỏi!