Câu hỏi:
12/07/2024 252Đọc đoạn thông tin và quan sát các hình sau:
“Quyết định số 4402/QĐ-BGTVT ngày 15-12-2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã công bố tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia hồ thuỷ điện Sơn La với tên gọi là "Hồ thuỷ điện Sơn La”. Tuyến đường có tổng chiều dài là 175 km, điểm đầu ở thượng lưu đập thuỷ điện Sơn La và điểm cuối ở cảng Nậm Nhùn (hạ lưu đập thuỷ điện Lai Châu). Tuyến đường được bắt đầu đưa vào khai thác từ ngày 1-1-2016.”
a) Thu thập thêm thông tin, giới thiệu về việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở lưu vực sông Đà.
b) Tại sao cần phải sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a) Tài nguyên nước ở lưu vực sông Đà đã và đang được khai thác, sử dụng tổng hợp để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, thuỷ điện, sinh hoạt,...
♦ Yêu cầu b) Việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông sẽ mang lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Các hệ thống sông lớn ở nước ta có đặc điểm chung là
A. đều bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
B. đều có chế độ nước điều hoà quanh năm.
C. đều bắt nguồn từ các dãy núi cao trong nước.
D. đều chảy qua các vùng cao nguyên và đồng bằng.
Câu 3:
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét về lưu lượng nước và xác định mùa lũ trên các sông.
Câu 4:
Hồ nào sau đây có nguồn gốc nhân tạo?
A. Hồ Tây.
B. Hồ Tơ Nưng.
C. Hồ Ba Bể.
D. Hồ Hoà Bình.
Câu 5:
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng chủ yếu tới hướng dòng chảy của sông ở nước ta?
A. Tác động của con người.
B. Hướng của địa hình.
C. Tác động của khí hậu.
D. Quá trình xâm thực và mài mòn.
Câu 6:
Đọc đoạn thông tin sau:
a) Cho biết đoạn thông tin trên đề cập tới mùa lũ ở hệ thống sông nào.
“Lũ không còn là sự lo lắng, sợ hãi của người dân nơi đây. Người dân mong chờ mùa lũ đến vì đây cũng là mùa khai thác, mùa mưu sinh. Nhờ có lũ, hàng nghìn héc-ta đất được thau chua, rửa mặn, nhiều mầm bệnh cũng theo lũ cuốn đi, đồng ruộng được bồi đắp thêm một lớp phù sa, đặc biệt là nguồn lợi từ thuỷ sản. “Sống chung với lũ” là phương châm của người dân vùng đồng bằng này.”
b) Nêu các lợi ích của lũ đối với người dân ở lưu vực hệ thống sông này.
c) Tại sao người dân nơi đây lại đưa ra phương châm “Sống chung với lũ”?
Câu 7:
Sông ở nước ta có lượng phù sa lớn không phải do
A. lượng mưa lớn.
B. mưa phân mùa.
C. độ dốc địa hình.
D. hướng địa hình.
về câu hỏi!