Câu hỏi:
25/07/2023 805Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Đầu năm học, T quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. T đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp và ở nhà. Hai tuần đầu, T thực hiện rất tốt, nhưng sau đó T chủ quan cho rằng mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công việc cụ thể mỗi ngày. Bạn T tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến T không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học kì, T có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử sau: khuyên T nên tiếp tục kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra; đồng thời: khuyên T nên thiết lập lại kế hoạch học tập cho phù hợp (ví dụ: đặt mục tiêu học tập vừa sức; có phương pháp học tập - ôn luyện khoa học,…).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiêu chí
“cụ thể” trong việc xác định mục tiêu cá nhân được hiểu như thế nào?Câu 2:
Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân?
Câu 4:
Bạn C (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành kĩ sư công nghệ thông tin. Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn C thuộc loại mục tiêu nào sau đây?
Câu 6:
Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…?
Câu 7:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “….. là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định”.
về câu hỏi!