Câu hỏi:
25/07/2023 259Trong các từng hợp sau, chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Trường hợp 1. K (Đoàn viên thanh niên) tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương.
Trường hợp 2. Ông A thông qua các buổi giảng đạo, truyền đạo cho bà con trong khu vực, giúp mọi người thấu hiểu hơn lẽ phải, đạo đức, lối sống cũng như chấp hành tốt các quy định pháp luật của Nhà nước.
Trường hợp 3. Anh P (cán bộ Phường Y) hỗ trợ nhiệt tình người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Trường hợp 4. Tại bữa tiệc liên hoan cuối năm với nhiều khách hàng của tập đoàn M, khi trao đổi về tôn giáo cùng các thành viên công ty, anh T cho rằng tôn giáo P là ưu việt nhất và khuyên mọi người nên thực hành tôn giáo này. Bên cạnh đó, anh T còn có hành vi hạ thấp vai trò của các tôn giáo khác nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Hành vi gây chia rẽ các tôn giáo, gây mâu thuẫn giữa những công dân theo các tôn giáo khác nhau của anh T là không phù hợp với quy định của pháp luật (theo quy định tại Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016) và hành vi này cần bị lên án, phê phán.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định nào sau đây sai về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Câu 2:
Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Tình huống. Anh A và chị B là vợ chồng, hai người chung sống cùng nhà với bố mẹ anh A là ông T và bà C. Chị B là người theo tôn giáo và thường đi cầu nguyện nhằm mong muốn có một cuộc sống bình an, tốt đẹp. Nhưng theo anh A, việc thực hành tôn giáo của chị B rất mất thời gian, không mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình. Chị B không đồng ý vì đây là quyền tự do của công dân về tôn giáo, tín ngưỡng. Tuy nhiên, anh A vẫn phản đối và thường xuyên lên án, cấm đoán không cho chị thực hành tôn giáo của mình. Thấy vợ chồng hai con thường xuyên bất hòa, ông T và bà C tuyên bố: nếu chị B không từ bỏ việc thực hành tôn giáo thì sẽ đuổi chị B ra khỏi nhà.
Câu 5:
Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Câu 6:
Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều
Câu 7:
Trong quá trình thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo, công dân không được
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Bộ 3 Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!