Câu hỏi:
12/07/2024 2,456Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng.
- Khi đổ một ca nước nóng: qC[t − (t0 + 5)] = 5qK (1)
- Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai: qC[t − (t0 + 5 + 3)] = 3(qK + qC) (2)
- Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba: 5qC[t − (t0 + 5 + 3 + Δt)] = (qK + 2qC)Δt (3)
- Từ (1) và (2) ta có: 5qK −3qC = 3qK + 3qC ⇒ qC =qK/3 (4)
- Từ (2) và (3) ta có: 5(3qK + 3qC) − 5qCΔt = (qK + 2qC)Δt (5)
- Thay (4) vào (5) ta có: 5(3qK + qK) − 5qK3Δt = (qK + 2qK/3)Δt
=>
=> ∆t = 6(0C)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là
Câu 3:
Câu 4:
Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4πt)cm. Sau 2 s sóng truyền được 2 m. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5 m tại thời điểm 2 s là:
Câu 5:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
Câu 6:
về câu hỏi!