Câu hỏi:
13/07/2024 13,135Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng dưới đây:
a) 2Hg(l) + O2(g) ⇌ 2HgO(s)
b) CH3COOH(aq) + C2H5OH(aq) ⇌ CH3COOC2H5(aq) + H2O(l)
c) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
d) 2FeCl3(s) ⇌ 2FeCl2(s) + Cl2(g)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
b)
c)
d)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét phản ứng: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Một hỗn hợp phản ứng chứa trong bình dung tích 3,67 lít ở một nhiệt độ nhất định; ban đầu chứa 0,763 gam H2 và 96,9 gam I2. Ở trạng thái cân bằng, bình chứa 90,4 gam HI. Tính hằng số cân bằng (KC) cho phản ứng ở nhiệt độ này.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?
A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau.
B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.
D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra.
Câu 3:
Quan sát Hình 1.2 và chọn phát biểu đúng.
A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng.
Câu 4:
Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi phát biểu sau:
a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng hoá học trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra ...(1)... sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển ...(2)... thành ...(3)....
b) Trạng thái cân bằng của mọi phản ứng thuận nghịch luôn có tốc độ phản ứng thuận ...(1)... tốc độ phản ứng nghịch, các phản ứng thuận và nghịch luôn diễn ra. Như vậy, cân bằng hoá học là ...(2)....
c) Với một phản ứng hoá học, khi hằng số cân bằng rất lớn so với 1 thì ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm ...(1)... nồng độ ...(2)...
Câu 5:
Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemoglobin đã bị oxi hoá theo phản ứng: HbO2(aq) + CO(aq) ⇌ HbCO(aq) + O2(aq)
Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng trên là KC = 170.
Giả sử một hỗn họp không khí bị ô nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thể tích). Coi không khí chứa 20,0% oxygen về thể tích; tỉ lệ oxygen và carbon monoxide hoà tan trong máu giống với tỉ lệ của chúng trong không khí. Cho biết tỉ lệ HbCO so với HbO2 trong máu là bao nhiêu. Em có nhận xét gì về tính độc của khí CO?
Câu 6:
Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)?
H2(g) + O2(g) ⇌ H2O(l) = -286 kJ
A. Cân bằng chuyển dịch sang phải.
B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.
C. Không thay đổi.
D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 7:
Trong phản ứng nào sau đây sự tăng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch sang trái (các điều kiện khác coi như không thay đổi)?
A. CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
B. CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
C. 2H2(g) + O2(g) ⇌ 2H2O(l)
D. C(s) + O2(g) ⇌ CO2(g)
về câu hỏi!