Câu hỏi:
13/07/2024 368Cách nhìn, quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để viết nên được một tác phẩm như vậy, có thể thấy tác giả hay nhân vật tôi là một người rất giỏi quan sát, từng trải nên biết trân trọng giá trị văn hóa.
+ Khi Hà Nội được giải phóng, ông rất vui vì tình yêu của ông giành cho Hà Nội rất lớn, ông yêu cả nơi đó lẫn con người ở đó. Nơi chứa tinh hoa văn hóa đất nước cùng những con người hào hoa, đậm chất thủ đô.
+ Tác giả đã thể hiện thái độ trân trọng và khâm phục lối sống, suy nghĩ, bản lĩnh văn hóa của cô Hiền
+ Tỏ thái độ không hài lòng với thái độ hời hợt, không có trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa của người Hà Nội ở một số người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Xác định phẩm chất, tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội. Dựa vào những chi tiết nào để có thể xác định như thế? Vì sao nhân vật này được người kể chuyện gọi là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội?
Câu 3:
Trong truyện Một người Hà Nội, lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện. Ý kiến của em về nhận định trên.
Câu 4:
Nhân vật trung tâm của truyện là ai? Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật trung tâm này với các nhân vật khác trong truyện.
Câu 5:
Nội dung chính: Đoạn trích thể hiện những trân trọng và khát khao lưu giữ vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của người Hà Nội cũng là của con người thời nay trước những biến động dữ dội của thời đại kinh tế thị trường và hội nhập văn hóa thế giới.
Tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Hà Nội vừa giải phóng ra sao?
Câu 7:
Từ truyện Một người Hà Nội, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất, tính cách cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc?
về câu hỏi!