Câu hỏi:
13/07/2024 204Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chỉ dẫn "Ánh đè từ trên lầu xuống dưới nhà....bóng tối mờ" đã miêu tả lại bối cảnh gặp mặt giưa Trương Chi và nhân vật Mị Nương.
Chỉ dẫn cho hành động của nàng Mị Nương khi nhìn Trương Chi bỏ đi sau khi nhìn thấy nhan sắc thật của chàng (Vùng đến bên Trương Chi, muốn ôm rồi lại quay đi, bưng mặt, khóc nức nở) đã diễn tả nội tậm nhân vật Mị Nương tại thời điểm đó. Lời nói muốn ngăn cản, nhưng trong lọng lại rối ren. Và để biểu thị cho tâm lí nhân vật, chỉ dẫn đã đưa ra hành động của nhân vật là bưng mặt khóc nức nở.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, nhân vật Trương Chi hay Mị Nương là nhân vật bi kịch? Vì sao?
Câu 2:
Thông điệp mà vở kịch Trương Chi muốn gửi đến người đọc là gì? Thông điệp đó còn có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?
Câu 3:
Xung đột không thể hoá giải trong tâm hồn Mị Nương là gì? Dựa vào đâu có thể khẳng định điều đó?
Câu 4:
Phương án nào dưới đây nêu đúng địa điểm Mị Nương và Trương Chi gặp gỡ?
A. Vườn nhà Mị Nương
B. Bến sông
C. Trên lầu của Mị Nương
D. Dưới gốc cây bạch đàn
Câu 5:
Em có suy nghĩ gì về câu nói của Trương Chi với Mị Nương: “Ừ, thôi anh cũng chẳng muốn em yêu anh như yêu một cái bóng mờ...”?
Câu 6:
Sắp xếp các sự kiện sau theo trật tự thời gian của cốt truyện:
(1) Mị Nương nghe tiếng hát của Trương Chi và muốn gặp chàng
(2) Mị Nương rót nước vào chén, bóng thuyền của Trương Chi hiện lên
(3) Trương Chi tự vẫn và được chôn dưới gốc cây bạch đàn
(4) Mị Nương gặp Trương Chi và thấy dung nhan của chàng
A. (1)-(2)-(3)-(4)
B. (1)-(2)-(4)-(3)
C. (1)-(3)-(2)-(4)
D. (1)-(4)-(3)-(2)
Câu 7:
Lời thoại của Mị Nương và bà vú về Trương Chi ở đầu văn bản kịch cho thấy hình ảnh của Trương Chi như thế nào trong cảm nhận của Mị Nương?
về câu hỏi!