Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Các sự kiện được người kể chuyện kể lại:
- Thuý Kiều choáng váng, kinh sợ khi biết mình và Thúc Sinh bị mắc mưu, sa bẫy Hoạn Thư, đành phải nhẫn nhục hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
- Thúc Sinh cũng kinh ngạc, choáng váng, đau xót khi biết mình và Kiều mắc mưu, sa bẫy Hoạn Thư, đành phải giả vờ như không quen biết Thuý Kiều.
- Thuý Kiều mời rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh; Hoạn Thư áp chế Thúc Sinh, ỷ vào địa vị chủ nhân để hăm doạ, nhiếc móc Thuý Kiều.
- Thuý Kiều hầu đàn Hoạn Thư – Thúc Sinh, lại bị Hoạn Thư dùng tư cách chủ nhân, lời lẽ, hành vi hạ nhục Thuý Kiều và đe nạt Thúc Sinh.
- Sự hả dạ của Hoạn Thư và nỗi ê chề, khiếp nhược của Thúc Sinh.
- Tâm sự chua xót, tủi nhục của Thuý Kiều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau:
Tình huống |
Nhân vật |
Hành động/ vẻ bề ngoài |
Tâm trạng, cảm xúc bên trong |
Thuý Kiều mời rượu |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|
|
Thuý Kiều hầu đàn |
Hoạn Thư |
|
|
Thúc Sinh |
|
|
Câu 3:
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? Và cảnh ngộ, tâm trạng theo chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi nhau? Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
về câu hỏi!