Câu hỏi:

13/07/2024 732

Lập bảng tổng hợp những điểm đáng lưu ý về các tri thức tiếng Việt liên quan đến

– Đặc điểm, tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

– Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đối;

– Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc;

– Cách nhận biết và cách sửa một số kiểu lỗi về thành phần câu.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Tri thức Tiếng Việt

Điểm đáng lưu ý

Hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường

- Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ: dùng mới mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt

- Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ: từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt.

- Hiện tượng tách biệt: tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc

Biện pháp tu từ đối

- Thường được dùng trong thơ, văn xuôi ở cấp độ câu, đoạn văn hoặc văn bản.

- Tác dụng tạo sự cân xứng về ý nghĩa và nhạc điệu, tạo nên cái đẹp hài hòa theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam. Đồng thời có tác dụng giúp miêu tả sự việc, cảnh vật một cách cô đúc, khái quát mà không cần liệt kê, kể lể dài dòng.

Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

- Là biện pháp tổ chức những vế câu hoặc những câu có cùng một kết cấu ngữ pháp, nhằm nhấn mạnh ý tưởng và tạo sự nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.

Cách nhận biết và sửa lỗi thành phần câu

- Lỗi thiếu thành phần câu

- Thiếu thành phần vị ngữ

- Thiếu cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ

- Không phân định rõ các thành phần câu.

- Sắp xếp sai trật tự thành phần câu

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bạn hiểu thế nào là yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình? Theo bạn, đoạn thơ sau có yếu tố tượng trưng không? Dựa vào những dấu hiệu nào để khẳng định như vậy?

                                     Này lắng nghe em khúc nhạc thơm

                                     Say người như rượu tối tân hôn;

Như hương thấm tận qua xương tuỷ,

                                     Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

                                     Hãy tự buông cho khúc nhạc hường

                                     Dẫn vào thế giới của Du Dương

                                     Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy

Hiển hiện hoa và phảng phất hương...

                                                         (Xuân Diệu, Huyền diệu)

Xem đáp án » 13/07/2024 30,924

Câu 2:

Nêu một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm, minh hoạ bằng các dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học.

Xem đáp án » 13/07/2024 15,066

Câu 3:

Nêu một số điểm nổi bật về con người, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du. Theo bạn, với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã có những đóng góp gì trong việc phát triển thể loại truyện thơ Nôm của dân tộc?

Xem đáp án » 13/07/2024 5,313

Câu 4:

Nếu một số điểm khác biệt chính giữa truyện và truyện kí.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,402

Câu 5:

Nhận xét về cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki) hoặc Xà bông “Con Vịt” (Trần Bảo Định).

Xem đáp án » 13/07/2024 1,804

Câu 6:

Lập bảng so sánh và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về yêu cầu trong cách viết giữa hai kiểu văn bản:

– Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học và văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học

– Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội và thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

Xem đáp án » 13/07/2024 1,079

Câu 7:

Theo bạn, nhìn từ mối quan hệ với tác giả, người kể chuyện trong truyện ngắn khác với người kể chuyện trong truyện kí như thế nào? Chia sẻ cảm nhận hoặc ấn tượng sâu sắc nhất của bạn khi đọc một trong ba truyện ngắn: Chiều sương (Bùi Hiển), Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp), Kiến và người (Trần Duy Phiên).

Xem đáp án » 13/07/2024 933

Bình luận


Bình luận