Câu hỏi:
13/07/2024 386Hãy ghép ô thông tin ở bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp với nguyên nhân, hệ quả của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 - G, C, I;
2 - H, A, B, D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy xác định chỉ một phương án đúng.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng của nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?
A. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
B. Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã lật đổ nhà Lê.
C. Xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong nhiều năm.
D. Xung đột Trịnh - Nguyễn dẫn đến chia cắt đất nước.
Câu 2:
Ý nào không phải là hệ quả chung của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn?
A. Đất nước bị chia cắt.
B. Nhân dân đói khổ.
C. Kinh tế bị đình trệ.
D. Vùng đất phía Nam được khai phá.
Câu 3:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của Vương triều Mạc?
A. Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành.
B. Mạc Đăng Dung được phong là An Hưng Vương.
C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi.
D. Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối địch.
Câu 4:
Em có đồng ý với ý kiến: Thế kỉ XVI - XVII trong lịch sử dân tộc là hai thế kỉ của xung đột và chia cắt đất nước? Vì sao?
Câu 5:
Hệ quả lớn nhất của xung đột Nam - Bắc triều là
A. đất nước bị chia cắt.
B. một vùng rộng lớn bị biến thành chiến trường.
C. sản xuất bị đình trệ.
D. đời sống nhân dân đói khổ.
Câu 6:
“Khôn ngoan qua được Thanh Hà
Dẫu rằng có cánh khó qua Luỹ Thầy”
Hai câu thơ trên cho em biết Luỹ Thầy có vai trò như thế nào trong thế kỉ XVII? Hãy chia sẻ thêm những hiểu biết của em về công trình này.
Câu 7:
Điểm khác biệt trong hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn so với cuộc xung đột Nam - Bắc triều là gì?
A. Hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh, chúa Nguyễn.
B. Nhân dân đói khổ, khốn cùng vì đi phu, đi lính.
C. Đồng ruộng, xóm làng bị tàn phá.
D. Giao thương giữa các vùng bị ngăn trở do đất nước bị chia cắt.
về câu hỏi!