Câu hỏi:
10/08/2023 951Em hãy lập và hoàn thiện bảng so sánh (theo mẫu dưới đây) về tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại nổi bật của các đế quốc Anh, Pháp, Đức và Mỹ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX).
Nội dung so sánh |
Kinh tế |
Chính sách đối ngoại nổi bật |
Giống nhau |
|
|
Khác nhau |
|
|
Anh |
|
|
Pháp |
|
|
Đức |
|
|
Mỹ |
|
|
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung |
Kinh tế |
Chính sách đối ngoại nổi bật |
|
Giống nhau |
- Kinh tế: + Xuất hiện các công ty độc quyền. + Tầng lớp tư bản tài chính ra đời. + Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản dưới những hình thức khác nhau. - Đối ngoại: Đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa trên thế giới. |
||
Khác nhau |
|
||
Anh |
- Đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp. |
Đế quốc có nhiều thuộc địa nhất thế giới. |
|
Pháp |
- Đứng thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp. |
Có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Anh. |
|
Đức |
- Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất công nghiệp |
Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới. |
|
Mỹ |
- Dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. |
- Tăng cường bành trướng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. - Biến Mĩ La-tinh thành khu vực độc quyền ảnh hưởng của mình. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy chỉ ra những đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc. Theo em, đặc trưng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2:
Vì sao trong chính sách đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang?
A. Để giành thế đối trọng về sức mạnh quân sự với các nước đế quốc khác.
B. Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn các nước trên thế giới đã trở thành thuộc địa của Anh, Pháp,...
C. Vì Đức muốn trở thành nước bá chủ thế giới.
D. Vì giới cầm quyền muốn xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 3:
Có ý kiến cho rằng: Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mỹ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp. Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Hãy tìm hiểu thêm tư liệu từ sách, báo và internet để chứng minh cho ý kiến của em.
Câu 4:
Đến những năm cuối thế kỉ XIX, điểm nổi bật nhất của nền công nghiệp Đức là
A. đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
B. vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mỹ).
C. xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp.
D. trở thành nước công nghiệp.
Câu 5:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nguy cơ nào do các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước châu Á, châu Phi, trong đó có Việt Nam?
A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế.
B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
C. Tăng cường xâm lược thuộc địa.
D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới.
Câu 6:
Hãy xác định chỉ một phương án đúng.
Ý nào không đúng về lí do khiến nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Chủ nghĩa tư bản phát triển trong điều kiện tương đối hoà bình.
B. Đẩy mạnh xâm lược và cướp bóc thuộc địa.
C. Các nước cùng hợp tác để phát triển.
D. Áp dụng nhiều phát minh khoa học, kĩ thuật vào sản xuất.
Câu 7:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại vào cuối thế kỉ XIX là gì?
A. Do các nước tư bản phương Tây phát triển vượt bậc.
B. Do hậu quả nặng nề của cuộc Chiến tranh Pháp - Phổ.
C. Do nông nghiệp ở trong tình trạng sản xuất nhỏ, lạc hậu.
D. Nền Cộng hoà thứ ba ở Pháp được thành lập nhưng thường xuyên xảy ra khủng hoảng nội các.
10 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
về câu hỏi!