Câu hỏi:
17/08/2023 781Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) ghi lại cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong bài thơ.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tham khảo đoạn văn sau đây:
“Nét cười đen nhánh sau tay áo”
Câu thơ rất tạo hình. Chân dung bà mẹ hiện lên chỉ nội trong hình ảnh ấy, mét cười đen nhánh, hàm răng nhuộm đen, đều đặn và bóng, một nét đẹp của phụ nữ xưa. Hình ảnh ấy của bà mẹ đã đọng lại và lưu giữ mãi trong tâm trí người đọc khi bài thơ đã hết, tạo một nỗi bùi ngùi thương cảm. Nắng mới dẫn đến áo đỏ, áo đỏ đưa đến nét cười đen nhánh, mạch tâm trạng ấy rất dễ gợi sự đồng điệu ở người đọc. Chi tiết đời sống là riêng của mỗi người, nhưng tiến triển của lòng người là phổ biến. Người đọc, từ những cảnh ngộ riêng, cũng có được cái bàng khoảng chụp chờn cùng tác giả.”.
(Vũ Quần Phương, Thơ với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, trang 32)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bố cục của bài thơ là gì?
A. Sự tổ chức, sắp xếp, gieo vần trong bài thơ theo cách thức mới lạ, độc đáo để thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả
B. Sự tổ chức, sắp xếp các dòng thơ, khổ thơ tương ứng với một nội dung nhất định để tạo thành một bài thơ
C. Sự tổ chức, sắp xếp các hình ảnh trong mỗi dòng thơ để tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý của người đọc
D. Sự tổ chức, sắp xếp các dòng trong bài thơ để tạo thành từng khổ thơ
Câu 2:
Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc hoạ về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả
Câu 3:
Cách ngắt nhịp nào là phù hợp với mỗi dòng thơ của khổ thứ nhất?
A. 2/2/3, 2/5, 3/4, 4/3
C. 2/2/3, 4/3, 3/4, 4/3
B. 4/3, 4/3, 4/3, 4/3
D. 5/2, 2/5, 3/4, 4/3
Câu 4:
Nhan đề của bài thơ được đặt theo cách nào?
A. Một hình ảnh khơi nguồn cảm hứng cho tác giả
B. Một sự việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả
C. Một đề tài khái quát nội dung của cả bài thơ
D. Một âm thanh đặc biệt trong cảm nhận của tác giả
Câu 5:
Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới" trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?
Câu 6:
Tiếng chứa vần trong bài thơ được tạo thành bằng cách lặp lại hoàn toàn hoặc hiệp với những nguyên âm cùng hàng với chúng như sau:
− I, iê, ia, ê, e hiệp với nhau.
– Ư, ơ, â, ươ, ưa, a, ă hiệp với nhau.
− U, ô, o, uô, ua hiệp với nhau.
Dựa vào chỉ dẫn trên và phần Kiến thức ngữ văn trong bài học, hãy xác định các tiếng được hiệp vần trong một khổ thơ của bài Nắng mới. Chỉ ra vần trong khổ thơ được hiệp theo cách thức nào.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!