Câu hỏi:
13/07/2024 5,642Một con lắc lò xo nằm ngang, đang thực hiện dao động điều hoà. Tìm phát biểu sai.
A. Động năng của vật nặng và thế năng đàn hồi của lò xo là hai thành phần tạo thành cơ năng của con lắc.
B. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số như nhau.
C. Khi vật ở một trong hai vị trí biên thì thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại.
D. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với cùng chu kì như chu kì của dao động.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Chu kì biến thiên của động năng và thế năng bằng nửa chu kì của dao động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm phát biểu sai về gia tốc của một vật dao động điều hoà.
A. Gia tốc đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc luôn ngược chiều với vận tốc.
C. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc biến đổi ngược pha với li độ.
Câu 2:
Lợi ích của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chế tạo máy phát tần số.
B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy.
C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng.
D. Thiết kế các công trình ở những vùng thường có địa chấn.Câu 3:
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng không đổi. Khi khối lượng quả nặng là \({\rm{m}}\) thì tần số dao động là \(1{\rm{\;Hz}}\). Khi khối lượng quả nặng là \(2{\rm{\;m}}\) thì tần số dao động của con lắc là
A. \(2{\rm{\;Hz}}\).
B. \(\sqrt 2 {\rm{\;Hz}}\).
C. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}{\rm{\;Hz}}\).
D. \(0,5{\rm{\;Hz}}\).Câu 4:
Tìm phát biểu sai về dao động tắt dần của con lắc lò xo.
A. Cơ năng của con lắc luôn giảm dần.
B. Động năng của vật có lúc tăng, lúc giảm.
C. Động năng của vật luôn giảm dần.
D. Thế năng của con lắc có lúc tăng, lúc giảm.
Câu 5:
Một vật đang dao động điều hoà dưới tác dụng của một lực đàn hồi. Chọn câu đúng.
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc đạt giá trị cực đại.
B. Khi vật ở vị trí biên thì lực đổi chiều.
C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì gia tốc ngược chiều với vận tốc.
D. Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì độ lớn của gia tốc tăng dần.
Câu 6:
Một vật đang thực hiện một dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng \(O\). Hai vị trí biên là \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) (Hình 1) Trong quá trình chuyển động nào sau đây thì vận tốc và gia tốc cùng chiều nhau?
Hình 1.1
A. Từ \(O\) đến \(M\).
B. Từ \({\rm{N}}\) đến \({\rm{O}}\).
C. Từ \({\rm{O}}\) đến \({\rm{N}}\).
D. Từ \(M\) đến \(N\).
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 12: Giao thoa sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 11: Sóng điện từ có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hòa có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ có đáp án
10 Bài tập Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 13: Sóng dừng có đáp án
10 Bài tập về vệ tinh địa tĩnh (có lời giải)
về câu hỏi!