Câu hỏi:
13/07/2024 521Một người leo núi khi cách vách núi một khoảng \(450{\rm{\;m}}\) (Hình II.3), người này hét một tiếng lớn và âm phản xạ trở lại tai người sau 2,75 s.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
\(f = \frac{v}{\lambda } = \frac{{327,3}}{{0,75}} \approx 436,4{\rm{\;Hz}}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tất cả các sóng điện từ đều có cùng
A. tốc độ khi truyền trong một môi trường nhất định.
B. tần số khi truyền trong môi trường chân không.
C. chu kì khi truyền trong một môi trường nhất định.
D. tốc độ khi truyền trong chân không.
Câu 2:
Một sóng vô tuyến được phát ra từ một đài phát thanh có bước sóng \(3{\rm{\;m}}\). Coi rằng tốc độ của sóng vô tuyến truyền trong không khí là \({3.10^8}{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\), tần số của sóng này là
A. \({10^{ - 8}}{\rm{\;Hz}}\).
B. \({9.10^{ - 8}}{\rm{\;Hz}}\).
C. \({10^8}{\rm{\;Hz}}\).
D. 9 Hz.
Câu 3:
Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.
C. hai sóng dao động cùng phương, cùng pha giao nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số.
Câu 4:
Khi có sóng ngang truyền qua, các phần tử vật chất của môi trường dao động
A. theo phương song song với phương truyền sóng.
B. theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
C. cùng pha với nhau.
D. với các tần số khác nhau.
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc?
A. Ánh sáng truyền trong không khí.
B. Sóng nước trên mặt hồ.
C. Sóng âm lan truyền trong không khí.
D. Sóng truyền một trên sợi dây.
Câu 6:
Tính tần số \({\rm{f}}\) để điểm \({\rm{M}}\) trên dây cách \({\rm{O}}\) một khoảng bằng \(20{\rm{\;cm}}\) luôn dao động cùng pha với điểm \(O\).
Câu 7:
Một người leo núi khi cách vách núi một khoảng \(450{\rm{\;m}}\) (Hình II.3), người này hét một tiếng lớn và âm phản xạ trở lại tai người sau 2,75 s.
Tính tốc độ truyền sóng âm.
về câu hỏi!