Câu hỏi:
02/10/2023 783Sưu tầm thông tin về ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đến Việt Nam.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
- Thuận lợi:
+ Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển;
+ Tăng nguồn vốn đầu tư; nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ;
+ Thay đổi được cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực;
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại;
+ Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các nước khác,…
- Khó khăn:
+ Tăng trưởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất khẩu;
+ Nợ nước ngoài tăng lên;
+ Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các nền kinh tế khác.
+ Gia tăng tình trạng phân hóa giàu - nghèo;
+ Môi trường sinh thái ngày càng xấu đi.
+ Đối mặt với các nguy cơ: tụt hậu, xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc,…
- Ví dụ: trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 - 2009, Nền kinh tế Việt Nam đã chịu không ít ảnh hưởng, như: tốc độ tăng trưởng kinh tế đã bị chậm lại; sản xuất bị thu hẹp, số người thất nghiệp tăng, thu nhập bị giảm sút…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu hiện của khu vực hoá kinh tế là
A. gia tăng số lượng và quy mô của các tổ chức khu vực trên thế giới.
B. hình thành các tổ chức kinh tế toàn cầu.
C. hình thành các công ty đa quốc gia.
D. hình thành các rào cản thương mại trong nội bộ khu vực.
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
- Vẽ biểu đồ thể hiện trị giá xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, GDP của thế giới giai đoạn 2000 - 2020.
- Nhận xét trị giá xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, GDP của thế giới trong giai đoạn trên.
Câu 3:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai về toàn cầu hoá kinh tế? Hãy sửa các câu sai.
a) Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình gia tăng các hoạt động kinh tế giữa các nước và khu vực trên thế giới nhằm xây dựng một thị trường thống nhất trên toàn cầu.
b) Một trong những biểu hiện của toàn cầu hoá là áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn toàn cầu trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
c) Toàn cầu hoá góp phần hạn chế sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế và khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
d) Toàn cầu hoá kinh tế góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia.
Câu 4:
Ảnh hưởng tích cực của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước là
A. góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia.
B. gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước.
C. gây ra các vấn đề về môi trường như phát thải khí nhà kính, ô nhiễm không khí,...
D. hạn chế các nguồn lực bên ngoài cho phát triển.
Câu 5:
Tổ chức nào có vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Liên minh châu Âu.
C. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
D. Tổ chức Du lịch Thế giới.
Câu 6:
Ý nào dưới đây không phải là hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế?
A. Thúc đẩy phân công lao động quốc tế.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước theo hướng phát triển các ngành có hàm lượng công nghệ và tri thức cao.
C. Hình thành và phát triển các mạng lưới, chuỗi liên kết toàn cầu.
D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
Câu 7:
Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức liên kết khu vực?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
B. Liên hợp quốc.
C. Liên minh châu Âu.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
47 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 11 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Cánh diều Bài 9 có đáp án
42 câu Trắc nghiệm Địa lí 11 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án (Phần 2)
về câu hỏi!