Câu hỏi:
13/07/2024 744Viết: Viết tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
Bài 1 (trang 7 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 10 – 11) và thực hiện yêu cầu.
a. Tìm phần mở đầu, triển khai và kết thúc của đoạn văn.
Mở đầu |
Câu số: |
Triển khai |
Câu số: |
Kết thúc |
Câu số: |
b. Nối nội dung tương ứng với từng phần của đoạn văn.
Phần |
|
Nội dung |
Mở đầu |
Khẳng định tình cảm bền chặt với người bạn thân. |
|
Triển khai |
Cho biết người bạn thân là ai. |
|
Kết thúc |
Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với bạn và tình cảm dành cho bạn. |
c. Tìm trong phần triển khai nội dung:
– Câu nêu kỉ niệm về người bạn:
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….
– Từ ngữ trực tiếp biểu đạt tình cảm, cảm xúc:
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….
– Suy nghĩ, việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc dành cho bạn:
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
a.
- Phần mở đầu: (1) Nhỏ Thầm là cô bạn thân duy nhất của tôi.
- Triển khai: (2) Chúng tôi cùng lớn lên bên nhau, ngày ngày cùng đi chung một con đường đến lớp, cùng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống... (3) Tình cảm mà tôi cảm nhận được ở nhỏ Thắm là một tình bạn ấm áp và thân thiết. (4) Chúng tôi thân nhau đến mức đứa này đã quen với sự có mặt của đứa kia bên cạnh. (5) Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có một ngày chúng tôi xa nhau. (6) Vì vậy, khi nhỏ Thằm đi xa, tôi nhận ra tôi nhớ nó biết chừng nào. (7) Và nó nữa, chắc nó cũng nhớ tôi lầm.
- Kết thúc: (8) Nhưng tôi tin chắc rằng dù xa cách, tình bạn thân thiết giữa tôi và nhỏ Thầm sẽ mãi mãi không thay đổi.
b.
c.
- Câu nêu kỉ niệm về người bạn: (2) Chúng tôi cùng lớn lên bên nhau, ngày ngày cùng đi chung một con đường đến lớp, cùng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống...
- Từ ngữ trực tiếp biểu đạt tình cảm, cảm xúc: ấm áp và thân thiết.
- Suy nghĩ, việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc dành cho bạn: (6) Vì vậy, khi nhỏ Thằm đi xa, tôi nhận ra tôi nhớ nó biết chừng nào. (8) Nhưng tôi tin chắc rằng dù xa cách, tình bạn thân thiết giữa tôi và nhỏ Thầm sẽ mãi mãi không thay đổi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bài 2 (trang 7 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Theo em, người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách nào?
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….Câu 2:
Bài 2 (trang 4 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Đọc các kết hợp từ dưới đây và thực hiện yêu cầu.
giúp đỡ người già |
Bà muốn sang đường phải không ạ? |
|
Nam dẫn bà cụ sang đường |
Nam và bà cụ |
|
đã già yếu |
Bà cụ rất cảm động. |
Cảm ơn cháu nhé! |
a. Viết lại các kết hợp từ vào cột thích hợp trong bảng dưới đây:
Kết hợp từ là câu |
Kết hợp từ chưa phải là câu |
|
|
b. Vì sao em biết trường hợp nào là câu, trường hợp nào chưa phải là câu?
……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….
Câu 3:
Bài 5 (trang 6 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Điền dấu câu thích hợp vào dấu ba chấm.
ĐOM ĐÓM TÌM BẠN
Có một chú đom đóm quyết định thắp đèn đi tìm những người bạn mới … Đom đóm bay đi khắp nơi để tìm kiếm … Bỗng nó nhìn thấy một chú ếch đang nhảy lộp bộp trên những chiếc lá trên mặt ao, bèn cất tiếng hỏi:
– Xin chào bạn ếch xanh! Mình muốn làm bạn với bạn có được không…
Ếch xanh vui vẻ nói:
– Được chứ! Nhưng bây giờ tôi đang bận đi tìm em tôi vừa bị lạc … Bạn có thể cho tôi mượn chiếc đèn của bạn để soi đường được không … (Theo Truyện kể về lòng nhân ái)
Câu 4:
Câu kể |
|
Câu khiến |
|
Câu hỏi |
|
Câu cảm |
|
Câu 5:
Vận dụng:
Bài 1 (trang 8 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2):Viết 2 – 3 câu nêu tình cảm, cảm xúc của em về Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 6:
Bài 1 (trang 4 VBT Tiếng Việt 4 KNTT – Tập 2): Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập hai, trang 9) và cho biết:
a. Đoạn văn có mấy câu?
……………………………………………………………………………………
b. Nhờ đâu em biết như vậy? Đánh dấu ü vào ô trống trước câu trả lời đúng
|
Dựa vào dấu chấm. |
|
Dựa vào dấu phẩy. |
|
Dựa vào chữ viết hoa. |
|
Dựa vào dấu chấm và chữ viết hoa sau dấu chấm. |
về câu hỏi!