Câu hỏi:
12/07/2024 1,886Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Phải bảo vệ hoà bình vì:
+ Hoà bình là khát vọng của mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
+ Bảo vệ hoà bình giúp các nước chung tay giải quyết các vấn đề an ninh toàn cầu.
+ Bảo vệ hoà bình cũng là bảo vệ cho đất nước ngày càng thịnh vượng.
- Biện pháp bảo vệ hoà bình; mỗi quốc gia có trách nhiệm duy trì và bảo vệ hoà bình tại quốc gia, khu vực và trên toàn cầu; tăng cường đối thoại và hợp tác để giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các nước; tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế trong việc thúc đẩy và gìn giữ hoà bình trên thế giới,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vấn đề nào dưới đây là vấn đề an ninh phi truyền thống?
A. An ninh chính trị.
B. An ninh quân sự.
C. Chiến tranh, xung đột vũ trang.
D. An ninh lương thực.
Câu 2:
Vấn đề nào dưới đây là vấn đề an ninh truyền thống?
A. An ninh năng lượng.
B. An ninh nguồn nước.
C. An ninh mạng.
D. An ninh quân sự.
Câu 3:
Sử dụng các cụm từ để hoàn thiện các đoạn văn về một số vấn đề an ninh toàn cầu dưới đây.
lợi ích tiếp cận năng lượng khoẻ mạnh
hình thức sử dụng không gian mạng chất lượng
- An ninh lương thực là việc đảm bảo mọi người có quyền (1)........... các nguồn lương thực một cách đầy đủ an toàn, bổ dưỡng để duy trì cuộc sống (2)............
- An ninh (3)........... là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng, dưới nhiều (4)......... khác nhau để phục vụ cho nhu cầu của con người và cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
- An ninh nguồn nước là việc đảm bảo số lượng, (5)............. nước phục vụ dân sinh trong mọi tình huống; đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, (6)........ nước công bằng, hợp lí.
- An ninh mạng là sự đảm bảo hoạt động trên (7). không gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và (8)......... hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu 4:
Để bảo vệ hoà bình, các nước cần
A. hạn chế vai trò của các tổ chức quốc tế.
B. tăng cường đối thoại và hợp tác để giải quyết mâu thuẫn và xung đột.
C. thường xuyên thực hiện diễn tập quân sự chung.
D. thành lập các khối quân sự, liên minh.
Câu 5:
Tổ chức nào dưới đây không phải là tổ chức kinh tế toàn cầu?
A. Liên hợp quốc.
B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 6:
Nhận định nào dưới đây không chính xác về an ninh toàn cầu?
A. An ninh toàn cầu chính là trạng thái bình yên, ổn định và hoà bình của toàn thế giới.
B. Nhân tố quan trọng để bảo đảm an ninh toàn cầu chính là đảm bảo an ninh con người.
C. An ninh toàn cầu có thể chia thành hai loại là an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống.
D. An ninh toàn cầu không phải là vấn đề của mỗi quốc gia.
Câu 7:
Trình bày về một vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay mà em quan tâm (khái niệm, nguyên nhân, giải pháp).
về câu hỏi!