Câu hỏi:

03/10/2023 427

Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng ngày càng coi trọng lao động

A. giản đơn.

B. kĩ năng thấp.

C. trí tuệ.

D. lao động trực tiếp làm ra sản phẩm.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền kinh tế tri thức?

A. Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp.

B. Là nền kinh tế của một quốc gia riêng lẻ.

C. Cơ cấu lao động được chuyển dịch theo hướng ngày càng coi trọng lao động trí tuệ.

D. Quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng.

Xem đáp án » 03/10/2023 1,144

Câu 2:

Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng gia tăng nhanh các ngành

A. có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức.

B. dịch vụ.

C. công nghiệp chế biến, chế tạo.

D. nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Xem đáp án » 03/10/2023 835

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không chính xác về nền kinh tế tri thức?

A. Trong nền kinh tế tri thức, nguồn lực trí tuệ và năng lực đổi mới là hai nhân tố then chốt để đánh giá khả năng cạnh tranh, tiềm năng phát triển và sự thịnh vượng của một quốc gia.

B. Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất dựa ngày càng nhiều vào việc ứng dụng các thành tựu của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ chất lượng cao.

C. Nền kinh tế tri thức lẫy tri thức là nguồn lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển.

D. Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng số lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, giảm số lao động trí tuệ.

Xem đáp án » 03/10/2023 349

Câu 4:

Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức theo gợi ý:

- Khái niệm

+ Tri thức

+ Nền kinh tế tri thức

- Đặc điểm nền kinh tế tri thức

- Biểu hiện nền kinh tế tri thức

Xem đáp án » 03/10/2023 191

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900