Câu hỏi:
05/10/2023 1,759Hãy lập và hoàn thành bảng các giai đoạn phát triển chính cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1975
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1920 |
Từ 1920 - 1945 |
Từ 1945 - 1975 |
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1920 |
Từ 1920 - 1945 |
Từ 1945 - 1975 |
+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha của nhân dân Philíppin năm 1896. + Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh. |
+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực. + Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước: Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm và Philíppin (trong những năm 30 của thế kỉ XX), mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. |
+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào. Trong 10 năm đầu sau chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao: Inđônêxia tuyên bố độc lập, Việt Nam và Lào tiến hành cách mạng giành chính quyền và tuyên bố độc lập trong năm 1945. Một số nước được trao trả độc lập như: Philíppin (1946) và Miến Điện (1948). + Từ năm 1954 đến năm 1975, các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất (1744 - 1829) trong cuộc đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha ở Phi-líp-pin là
A. cuộc khởi nghĩa của Bô-ni-pha-xi-ô.
B. cuộc khởi nghĩa của Đa-ga-hô.
C. cuộc khởi nghĩa của La-pu-la-pu.
D. cuộc khởi nghĩa của Hô-xê Ri-dan.
Câu 2:
Từ năm 1858, cuộc chiến đấu chống xâm lược của nhân dân Việt Nam đã làm thất bại kế hoạch nào của thực dân Pháp?
A. Kế hoạch đánh lâu dài.
B. Kế hoạch phá vây, mở rộng đánh chiếm.
C. Kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
D. Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh".
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng nét mới trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945?
A. Phong trào theo xu hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến phát triển mạnh.
C. Giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị.
D. Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh - xu hướng vô sản.
Câu 4:
Quốc gia ở Đông Nam Á đã trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á là
A. Ma-lai-xi-a.
C. Phi-líp-pin.
B. In-đô-nê-xi-a.
D. Xin-ga-po.
Câu 5:
Quan sát hình bên, em hãy:
Cho biết đây là biểu tượng của tổ chức nào ở khu vực Đông Nam Á? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức này là gì?
Câu 6:
Ghép hình ảnh Quốc kì của các nước với mốc thời gian phù hợp để hoàn thiện nội dung về quá trình gia nhập ASEAN của các nước Đông Nam Á.
về câu hỏi!