Câu hỏi:

11/07/2024 3,454 Lưu

Cho các chất sau: NaCl, HCl, HNO3, CH3COOH, H3PO4, H2SO4, MgSO4, KOH, Ba(OH)2.

a) Trong các chất trên, chất nào tạo dung dịch có pH < 7? Chất nào tạo dung dịch có pH > 7? Chất nào tạo dung dịch có pH = 7? Nhúng giấy quỳ tím vào các dung dịch đó, màu giấy quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào? Điền thông tin vào bảng sau đây:

Cho các chất sau: NaCl, HCl, HNO3, CH3COOH, H3PO4, H2SO4, MgSO4, KOH, Ba(OH)2. a) Trong các chất trên, chất nào tạo dung dịch có pH < 7? Chất nào tạo dung dịch có pH > 7? (ảnh 1)

b) Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
a)
Cho các chất sau: NaCl, HCl, HNO3, CH3COOH, H3PO4, H2SO4, MgSO4, KOH, Ba(OH)2. a) Trong các chất trên, chất nào tạo dung dịch có pH < 7? Chất nào tạo dung dịch có pH > 7? (ảnh 2)

b) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

+ Trong cơ thể người, pH của máu khoảng 7,35 – 7,45.

+ Dịch vị dạ dày của con người có pH dao động khoảng 1,5 – 3,5.

+ Nước mưa bình thường mà chúng ta hay sử dụng có giá trị pH rơi vào khoảng 5,6.

+ Đất thích hợp cho trồng trọt có giá trị pH trong khoảng từ 5 – 8.

- Trong cơ thể người, máu và dịch dạ dày … đều có giá trị pH trong một khoảng nhất định. Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng sức khoẻ. Nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột ngột (ngoài khoảng chuẩn) thì là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí.

Lời giải

Sử dụng giấy quỳ tím để thử:

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH.

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl.