Câu hỏi:
11/07/2024 5,521Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Cảm hứng chủ đạo của đoạn trích: Tình yêu mùa xuân và nỗi nhớ mùa xuân quê hương miền Bắc của tác giả.
- Cảm hứng chủ đạo đã làm nên linh hồn, sức hấp dẫn của văn bản nhờ vào:
+ Những hình ảnh được gợi lên từ tình yêu và nỗi nhớ đều rất ấn tượng và tràn đầy cảm xúc.
● Tôi yêu sống xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngắn và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
● Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
● Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày Rằm tháng Giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu Giêng, nhưng trái lại lại mức một mùi hương man mát.
+ Tình yêu, nỗi nhớ xuyên suốt đoạn trích và mỗi lúc một mãnh liệt hơn. Ban đầu, nói đến tình yêu của muốn người, sau đó, tác giả trực tiếp giải bày lòng mình, soi vào lòng mình nhận ra tình yêu mùa xuân quê hương khiến bản thân có thể yếu đến “phát điên” và cuối cùng bồng bột thốt lên: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tuỳ bút?
a. Là tiểu loại thuộc loại hình kí; thường tập trung thể hiện cái “tôi” của tác giả.
b. Luôn có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình.
c. Chú trọng kết nối, xâu chuỗi các sự việc để thể hiện chủ đề của tác phẩm.
d. Liên tưởng tự do để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về con người, cuộc sống.
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây không phải là đặc điểm của thể loại tản văn
a. Thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ nhân vật.
b. Chú trọng nếu lên được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội.
c. Chú trọng bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả qua các hiện tượng đời sống.
d. Mượn chi tiết, sự việc để bày tỏ quan điểm về con người và cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau và cho biết bạn đã chọn cách giải thích nghĩa nào:
a. Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, thờ thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
b. Cánh màn điều treo ở trước bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” và các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.
(Vũ Bằng, Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt)
c. Bài thơ, vì thế, xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, vừa khẳng định chủ quyền về cương giới, lãnh thổ vừa thể hiện ý chí bảo vệ toàn vẹn nền độc lập, tự chủ và quyết tâm đánh tan mọi kẻ thù xâm lược.
(Theo Nguyễn Hữu Sơn, Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 7
về câu hỏi!