Câu hỏi:

12/07/2024 2,514

Cho n là số nguyên dương lớn hơn 2. Chọn ngẫu nhiên hai số nguyên dương từ tập hợp {1; 2; 3; …; 2n; 2n + 1}. Tính xác suất để hai số được chọn có tích là số chẵn.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tập {1; 2; 3; …; 2n; 2n + 1} có 2n + 1 số nguyên dương, trong đó có n + 1 số nguyên dương lẻ và n số nguyên dương chẵn.

Mỗi cách chọn ngẫu nhiên hai số nguyên dương từ 2n + 1 số nguyên dương cho ta một tổ hợp chập 2 của 2n + 1 phần tử. Do đó, không gian mẫu Ω gồm các các tổ hợp chập 2 của 2n + 1 phần tử và  nΩ=C2n+12.

Xét biến cố A :“ Hai số được chọn có tích là số chẵn”.

Có hai trường hợp xảy ra biến cố A:

Trường hợp 1: Hai số được chọn đều là số chẵn có  Cn2 (cách chọn).

Trường hợp 2: Hai số được chọn có một số lẻ và một số chẵn, có  Cn+11Cn1 (cách chọn).

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là  nA=Cn2+Cn+11Cn1.

Xác suất để hai số được chọn có tích là số chẵn là:

 PA=nAnΩ=Cn2+Cn+11Cn1C2n+12.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Xét các biến cố:

A: “Bạn An ném bóng vào rổ”;

B: “Bạn Bình ném bóng vào rổ;

C: “Có ít nhất một bạn ném bóng vào rổ”.

Từ giả thiết, ta có: A, B là hai biến cố độc lập và P(A) = 0,6; P(B) = 0,9.

Suy ra: P(A B) = P(A) . P(B) = 0,6 . 0,9 = 0,54.

Ta thấy: C = A B nên xác suất có ít nhất một bạn ném bóng vào rổ là:

P(C) = P(A B) = P(A) + P(B) – P(A ∩ B) = 0,6 + 0,9 – 0,54 = 0,96.

Chú ý: Đối với bài toán này, ta có thể tính xác suất của biến cố C thông qua biến cố đối của biến cố C là: “Không có bạn nào ném bóng vào rổ”.

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A B) = P(A) + P(B).

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP