Câu hỏi:
12/07/2024 1,1692. Nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
2. Nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng ngôi kể, điểm nhìn:
- Chỉ có một ngôi kể trong câu chuyện là 1. Bảng liệt kê
STT |
Những đoạn chuyển biến |
Cảm xúc, suy nghĩ của ông Diểu |
1 |
Lúc bắn hạ khỉ bố |
Sợ hãi, run lên như vừa làm điều ác - đánh động một phần lương tri. |
2 |
Khỉ con rơi xuống vực |
Tái mặt, mồ hôi ra nhưu tắm, kinh hoàng - ý thức được những điều mình làm hại đến tự nhiên. |
3 |
Chữa thương cho khỉ bố |
Mủi lòng, lo lắng, thương hại con khỉ - lương tri được thức tỉnh. |
4 |
Thả khỉ bố về rừng |
Buồn bã, cay cay sống mũi - cuối cùng, ông đã thức tỉnh và quay về với bản chất thiện lương. |
ông Diểu.
- Điểm nhìn: ông Diểu, khỉ bố, khỉ mẹ, khỉ con,...
- Việc tác giả lựa chọn điểm nhìn phù hợp sẽ hỗ trợ độc giả trong việc theo dõi câu chuyện tốt hơn. Chúng ta có thể thấy, dĩ nhiên điểm nhìn quan trọng nhất là từ nhân vật ông Diêu, người đã kể lại câu chuyện một cách toàn vẹn, đẩy đủ từ đầu đến cuối một cuộc đi săn thú li kì, nhiều dư vị và cảm nghĩ sâu sắc cho độc giả.
=> Từ điểm nhìn của nhân vật ông Diểu – người đi săn, tác giả muốn gieo vào lòng độc giả những suy nghĩ vẽ tác động của tự nhiên đối với con người, ở đây là động vật hoang dã.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
3. Theo bạn, tư tưởng của tác phẩm Muối của rừng là gì? Hãy so sánh với Chiều sương (Bùi Hiển) để thấy tư tưởng của hay tác giả về những vấn đề môi trường.
Câu 2:
Tìm hiện tượng đảo trật tự từ ngữ trong các trường hợp sau và phân tích tác dụng của các trường hợp này:
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
(Anh Thơ, Chiều xuân)
Câu 4:
Trình bày đặc điểm và tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường bằng cách hoàn thành bảng sau:
Loại hiện tượng |
Đặc điểm |
Tác dụng |
Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ |
|
|
Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ |
|
|
Hiện tượng tách biệt |
|
|
Câu 5:
Dựa vào mẫu bảng kiểm nêu ở Bài 2. Hành trang vào tương lai (Ngữ văn 11, tập một), thiết kế bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Câu 6:
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Chữ người tử tù là văn bản truyện ngắn?
Câu 7:
Chỉ ra hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ trong các trường hợp sau và phân tích tác dụng biểu đạt của những cách diễn đạt này:
a. Nhưng bố là chồng, là cha và bố cứ tin vào con mắt sâu thẳm của mình, quên hẳn cuộc đời. Bề dày cuộc đời chưa có ánh sáng nào xuyên tới. Khi nhận ra được điều đó, bố cháu đủ thành người điên thật sự.
(Trần Duy Phiên, Kiến và người)
b. Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
c. Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Anh thơ, Chiều xuân)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 12
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
14 câu Trắc nghiệm Tìm hiểu chi tiết Chí Phèo Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!