Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Hồ Tôn Hiến dùng chước dụ hàng Từ Hải bằng cách đem lễ vật đến làm xiêu lòng Thuý Kiều (từ dòng 2451 đến dòng 2459).
b. Biết tin Hồ Tôn Hiến dụ hàng, Từ Hải băn khoăn, cân nhắc về việc nên hay không nên hàng (từ dòng 2461 đến dòng 2472).
c. Thuý Kiều suy tính, cân nhắc những cái lợi của việc quy hàng, dùng lời lẽ khuyên Từ Hải ra hàng Hồ Tôn Hiến, chấp nhận làm một chức quan của triều đình (từ dòng 2475 đến dòng 2498, phần văn bản được lược bớt).
d. Nghe lời khuyên của Thuý Kiều, Từ Hải chấp nhận giải binh, kéo cờ hàng Hồ Tôn Hiến, không hề phòng bị (từ dòng 2400 đến dòng 2509).
đ. Hồ Tôn Hiến bất ngờ tấn công, đánh úp Từ Hải; Từ Hải đơn độc liều mình kháng cự nhưng thất bại, cơ nghiệp tan hoang. Từ Hải chết đứng, “chôn chân giữa trời”, không ai lay chuyển được thân xác của chàng (từ dòng 2510 đến dòng 2522).
e. Biết mình mắc lừa Hồ Tôn Hiến thì đã quá muộn, Thuý Kiều than khóc tạ lỗi với Từ Hải. Điều kì lạ là chính nước mắt đau thương, hối lỗi của Thuý Kiểu đã khiến thân xác của Từ Hải ngã xuống (từ dòng 2523 đến dòng 2536).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiều – Thuý Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết điều đó?
Câu 2:
Chỉ ra biện pháp tu từ đối và nêu tác dụng của biện pháp đó trong các trường hợp dưới đây:
a. Một tay gây đựng cơ đồ,
Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b. Áo xiêm ràng buộc lấy nhau,
Vào luồn ra cái công hầu mà chi?
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
c. Chọc trời khuấy nước mặc đầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3:
Xác định chủ đề của văn bản và cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc.
Câu 4:
Dựa vào sơ đồ sau đây, hãy xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong bài viết Tính chất phi thường trong con người bình thường Thuý Kiều (ngữ liệu đọc tham khảo 2, Bài 7. Những điều trông thấy, Ngữ văn 11, tập hai, tr.54 - 56) hoặc bài Bức tranh “Đám cưới chuột” và bài học về sự hòa nhập, gắn bó (Ngữ liệu đọc tham khảo 1, Bài 7. Những điều trông thấy, Ngữ văn 11, tập hai, tr. 52 - 53):
Câu 5:
Phát biểu cảm nhận của bạn về hai câu thơ:
Chọc trời khuấy nước mặc đầu,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 6:
Xác định chủ đề của văn bản Trao duyên và cho biết, phần văn bản này có vai trò như thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề của Truyện Kiều.
Câu 7:
Nêu tác dụng của một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ,...) trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Bộ 10 đề giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 10
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận